Giải Câu 64 Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp

2 lượt xem

Câu 64: Trang 92 - SGK Toán 9 tập 2

Trên đường tròn bán kính lần lượt đặt theo cùng một chiều, kể từ điểm \(A\), ba cung \(\overparen{AB}\), \(\overparen{BC}\), \(\overparen{CD}\) sao cho: \(sđ\overparen{AB}\)=\(60^0\), \(sđ\overparen{BC}\)=\(90^0\), \(sđ\overparen{CD}\)=\(120^0\)

a) Tứ giác là hình gì?

b) Chứng minh hai đường chéo của tứ giác vuông góc với nhau.

c) Tính độ dài các cạnh của tứ giác theo \(R\).

Bài làm:

a) (góc nội tiếp chắn \(\overparen{BCD}\)) (1)

( góc nội tiếp chắn\(\overparen{ABC}\) ) (2)

Từ (1) và (2) có:

(3)

và \(\widehat {A{\rm{D}}C}\) là hai góc trong cùng phía tạo bởi cát tuyến \(AD\) và hai đường thẳng \(AB, CD\).

=> . Do đó tứ giác \(ABCD\) là hình thang.

nội tiếp hình tròn nên là hình thang cân.

Vậy là hình thang cân.

( và \(sđ\overparen{BC}\)=\(sđ\overparen{AD}\)=\(90^0\))

b) Gọi là giao của hai đường chéo và \(BD\).

là góc có đỉnh nằm trong đường tròn, chắn cung CD và cung AB, nên:

=\(\frac{sđ\overparen{AB}+sđ\overparen{CD}}{2}\)=\({{{{60}^0} +{{120}^0}} \over 2} = {90^0}\)

Vậy

c)

= \(60^0\) nên \(\widehat {AOB} = {60^0}\) (góc ở tâm)

Lại có: cân tại $O$ (vì $OA=OB=R$)

đều => \(AB = R\)

Ta có: cân tại $O$ (vì $OC=OD=R$)

lại có: = \(90^0\) => \(\widehat {COD} = {90^0}\) => vuông cân tại O

=>

là hình thang cân nên $AD=BC=R.\sqrt2$

Ta có: = \(120^0\) => \(\widehat {COD} = {120^0}\)

Từ kẻ $OH\perp CD,H\in CD$ =>

Trong vuông tại $H$ có:

Vậy các cạnh của tứ giác có độ dài: $BC=AD=R.\sqrt{2};AB=R;CD=R.\sqrt{3}$

Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội