Giải câu 9 bài 39: Độ ẩm của không khí sgk vật lí 10 trang 214
Câu 9: trang 214 - sgk vật lí 10
Buổi sáng, nhiệt độ không khí là 230C và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ không khí là 300C và độ ẩm tỉ đối là 60%. Hỏi vào buổi nào không khí chứa nhiều hơi nước hơn ?
Bài làm:
Buổi sáng nhiệt độ không khí là t1 = 230C, độ ẩm tỉ đối là f1 = 80%.
Dựa vào bảng 39.1 ta suy ra độ ẩm cực đại (đo bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí) ở nhiệt độ 230C là A1= 20,60 g/m3.
Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 230C là:
a1 = f1. A1 = 80%.20,6 = 16,48 g/m3
Buổi trưa nhiệt độ không khí là t2 = 300C và độ ẩm tỉ đối f2 = 60%.
Dựa vào bảng 39.1 ta suy ra độ ẩm cực đại (đo bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí) ở nhiệt độ 300C là A2 = 30,29 g/m3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 300C là:
a2 = f2. A2 = 60%. 30,29 = 18,174 g/m3.
Theo trên ta thấy 1 m3 không khí buổi sáng chi chứa 16,48g hơi nước, còn buổi trưa tới 18,174 g/m3.
Như vậy không khí buổi trưa chứa nhiều hơi nước hơn so với buổi sáng.
Xem thêm bài viết khác
- Người ta đã làm như thế nào để thực hiện được mức vững vàng cao của trạng thái cân bằng ở những vật sau đây?
- Trong tai nạn giao thông, một ô tô tải đâm vào một ô tô con đang chạy ngược chiều. Ô tô nào chịu lực lớn hơn? Ô tô nào nhận được gia tốc lớn hơn? Hãy giải thích.
- Giải câu 7 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn sgk vật lí 10 trang 192
- Tốc độ trung bình là gì?
- Giải câu 3 bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng sgk vật lí 10 trang 173
- Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều
- Giải câu 2 bài 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học sgk vật lí 10 trang 179
- Động năng của ô tô có giá trị nào sau đây?
- Cơ năng của vật bằng bao nhiêu?
- Thiết lập công thức tính gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều theo vận tốc và quãng đường đi được
- Từ kết quả thí nghiệm theo hình 37.3, hãy tính:Giá trị hệ số căng bề mặt của nước sgk vật lí 10 trang 199
- Viết các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang và cho biết tính chất của mỗi chuyển động thành phần.