Giải thí nghiệm 3 bài 20: Bài thực hành số 1 - Phản ứng oxi hóa khử
5 lượt xem
Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hóa - khử trong môi trường axit
Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch FeSO4, thêm vào đó 1ml dung dịch H2SO4 loãng. Nhỏ vào ống nghiệm từng giọt dung dịch KMnO4, lắc nhẹ ống nghiệm sau mỗi lần thêm một giọt dung dịch.
- Quan sát hiện tưởng xảy ra.
- Giải thích hiện tượng. Viết phương trình hóa học của phản ứng và cho biết vai trò của từng chất trong phản ứng.
Bài làm:
Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hóa - khử trong môi trường axit
Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, …
- Hóa chất: dung dịch FeSO4 loãng, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch KMnO4
Cách tiến hành:
Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd FeSO4,
- Thêm vào ống 1ml dd H2SO4 loãng.
- Nhỏ từng giọt KMnO4 vào ống nghiệm, lắc nhẹ mỗi lần nhỏ KMnO4.
Hiện tượng – giải thích:
- Hiện tượng: Màu thuốc tím nhạt dần → hết màu
- Giải thích: Vì trong môi trường axit FeSO4 là chất khử, xảy ra sự oxi hóa Fe
→ Fe$^{3+}$; Mn từ Mn$^{7+}$ → Mn - Phương trình phản ứng: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
Vai trò các chất:
Fe
(FeSO4) là chất khử, Mn
(KMnO4) là chất oxi hóa.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải bài 31 hóa học 10: Bài thực hành số 4: Tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh
- Giải câu 8 bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
- Giải câu 9 bài 25: Flo Brom Iot
- Giải câu 4 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
- Giải câu 6 bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải câu 6 bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học6
- Giải câu 7 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
- Giải bài 24 hóa học 10: Sơ lược về hợp chất có oxi của clo
- Giải thí nghiệm 3 bài 28: Bài thực hành số 3: Tính chất hóa học của brom và iot
- Giải câu 2 bài 1: Thành phần nguyên tử
- Giải câu 1 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học