Góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tại chí tuyến Bắc vào ngày 22 - 6 là Ôn tập Địa 10
Góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tại chí tuyến Bắc vào ngày 22 - 6 là được Khoahoc sưu tầm và đăng tải. Hướng dẫn các em nắm chắc nội dung của bài đồng thời tìm hiểu thêm chuyển động của trái đất quay quanh mặt trời, hệ quả chuyển động quanh mặt trời của trái đất. Dưới đây được Khoahoc chia sẻ các em tham khảo nhé
Góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời
Câu hỏi: Góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tại chí tuyến Bắc vào ngày 22 - 6 là:
A. 90 độ
B. 99 độ
C. 60 độ
D. 66 độ 33’
Trả lời:
=> Đáp án A
I. Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời
Mặt Trăng quay cùng Trái Đất một vòng quanh tâm khối chung hết 27,32 ngày so với các ngôi sao trên nền. Khi kết hợp với chu kỳ quay quanh Mặt Trời của hệ Trái Đất-Mặt Trăng thì thời gian của một tháng giao hội từ sóc này tới sóc kế tiếp là 29,53 ngày. Quan sát từ cực Bắc thiên cầu, chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng và sự tự quay quanh trục của chúng là ngược chiều kim đồng hồ. Nhìn từ một điểm cao thuận lợi trên cực Bắc của cả Trái Đất và Mặt Trời, Trái Đất dường như quay quanh Mặt Trời theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Mặt phẳng quỹ đạo và mặt phẳng trục không vuông góc với nhau: trục Trái Đất nghiêng một góc khoảng 23,5° so với đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời và mặt phẳng Trái Đất - Mặt Trăng nghiêng khoảng 5 độ so với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời. Nếu không có độ nghiêng như vậy thì cứ hai tuần lại có hiện tượng thực với nhật thực và nguyệt thực xen kẽ nhau
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trên một quỹ đạo hình e-lip và theo hướng từ tây sang đông.
- Trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời, ở trục Trái Đất có các đặc điểm:
+ Nghiêng một góc không đổi là 66°33' so với mặt phẳng quỹ đạo.
+ Hướng nghiêng của trục không đổi trong suốt 5 quá trình chuyển động.
- Thời gian Trái Đất thực hiện trọn một vòng quay xung quanh Mặt Trời gọi là một năm. Một năm có 365 ngày 6 giờ.
- Trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động => sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất.
- Bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn, nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng => mùa nóng; ngược lại, bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời ít hơn, nhận được ít nhiệt và ánh sáng => mùa lạnh.
=> Trong cùng một thời điểm, mùa ở 2 bán cầu ngược nhau.
II. Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất
1. Hiện tượng mùa
- Trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động => sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất.
- Bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn, nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng => mùa nóng; ngược lại, bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời ít hơn, nhận được ít nhiệt và ánh sáng => mùa lạnh.
=> Trong cùng một thời điểm, mùa ở 2 bán cầu ngược nhau.
2. Các mùa trên Trái Đất
- Do đặc điểm của trục Trái Đất mà khi thì bán cầu Bắc, khi thì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.
- Vào ngày 21-3 và ngày 23-9, không bán cầu nào ngã về phía Mặt Trời, tia sáng mặt trời lúc giữa trưa chiếu thăng góc vào xích đạo, ánh sáng và nhiệt phân phối đều cho cả hai bán cầu.
- Từ sau ngày 21-3 đến trước ngày 23-9, bán cầu Bắc ngã về phía Mặt Trời nên góc chiếu của tia sáng mặt trời tới bán cầu Bắc lớn hơn góc chiếu của tia sáng mặt trời tới bán cầu Nam. Bản cầu Bắc nhận được nhiều ảnh sáng và nhiệt hơn bán cầu Nam nên bán cầu Bắc là mùa nóng. còn bán cầu Nam là mùa lạnh.
- Từ sau ngày 23-9 đến trước ngày 21-3, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nên nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt hơn bán cầu Bắc, vì vậy bán cầu Nam là mùa nóng, bán cầu Bắc là mùa lạnh. Thời gian mùa của hai bản cầu trái ngược nhau.
- Do góc chiếu của tia sáng mặt trời khác nhau nên đặc điểm mùa ở các vùng vĩ độ cũng khác nhau. Vùng vĩ độ trung bình (vùng ôn đới) có sự thay đổi rõ rệt gốc chiếu của tia sáng mặt trời trong năm nên có bốn mùa (xuân, hạ, thu, đông) rất khác biệt.
- Nguyên nhân dẫn tới quy luật địa đới
- Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu
- Nguyên nhân sinh ra ngoại lực
- Thành phần vật chất chủ yếu của nhân trái đất
- Dưới các áp cao cận chí tuyến thường có các hoang mạc lớn vì?
- Đặc tính nổi bật của gió mùa ở khu vực Nam Á và Đông Nam
- Tính góc nhập xạ Vào ngày 22 - 12?
Góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tại chí tuyến Bắc vào ngày 22 - 6 là được Khoahoc chia sẻ trên đây. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các em nắm chắc nội dung của bài đồng thời chuẩn bị tốt cho bài giảng sắp tới. Chúc các em học tốt, ngoài ra các em có thể tham khảo thêm các môn học khác đều có tại, tài liệu học tập lớp 10
Xem thêm bài viết khác
- Giải Sinh 10 Bài 1: Giới thiệu khái quát môn Sinh học KNTT
- Cơ cấu dân số theo giới không ảnh hưởng tới
- Chất lượng của sản phẩm dịch vụ giao thông vận tải được đo bằng
- Bộ phận dân số nào sau đây thuộc nhóm dân số không hoạt động kinh tế?
- Căn cứ vào nguồn gốc nguồn lực được phân loại thành các nhóm?
- Quy luật địa đới?
- Dải hội tụ nhiệt đới là gì?
- Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh không xuất hiện ở nơi nào sau đây?
- Khu vực chuyển động với vận tốc lớn nhất khi trái đất tự quay là?
- Nguyên nhân chủ yếu hình thành gió mùa là?
- Đất gồm những thành phần nào?
- Vì sao các nước đang phát triển phải thực hiện chính sách phát triển dân số hợp lí?