-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Dưới các áp cao cận chí tuyến thường có các hoang mạc lớn vì? Ôn tập Địa 10
Dưới các áp cao cận chí tuyến thường có các hoang mạc lớn vì? được Khoahoc sưu tầm và đăng tải. Hướng dẫn các em trả lời câu hỏi trong bài đồng thời các em tìm hiểu thêm về ngưng đọng hơi nước trong khí quyển, những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa, sự phân bố lượng mưa. Dưới đây là nội dung chi tiết, các em cùng tham khảo nhé
Dưới các áp cao cận chí tuyến thường có các hoang mạc lớn vì? - Địa 10
Câu hỏi: Dưới các áp cao cận chí tuyến thường có các hoang mạc lớn vì?
A. nơi đây nhận được bức xạ Mặt Trời lớn quanh năm, rất nóng và khô hạn.
B. không khí ở đó bị nén xuống, cây cối không thể mọc được.
C. không khí bị nén xuống, hơi ẩm không bốc lên được nên không có mưa.
D. các áp cao cận chí tuyến thường nằm sâu trong lục địa nên ít mưa.
Trả lời:
Đáp án đúng: C. không khí bị nén xuống, hơi ẩm không bốc lên được nên không có mưa.
Dưới các áp cao cận chí tuyến thường có các hoang mạc lớn vì không khí bị nén xuống, hơi ẩm không bốc lên được nên không có mưa.
Giải thích:
Ở các khu khí áp cao, không khí ẩm không bốc lên được, không khí bị nén xuống, lại chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến, nên mưa rất ít hoặc không có mưa. Vì thế, dưới các khu áp cao cận chí tuyến thường là những hoang mạc lớn như Xa-ha-ra, gô-bi,…
I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
1. Ngưng đọng hơi nước
- Không khí đã bão hòa mà vẫn tiếp tục được bổ sung hơi nước hoặc gặp lạnh.
- Có hạt nhân ngưng đọng (những hạt nhỏ li ti như hạt bụi, khói, muối biển,... do gió đưa tới).
2. Sương mù
Điều kiện hình thành:
- Độ ẩm tương đối cao.
- Khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứng.
- Có gió nhẹ.
3. Mây và mưa
- Mây: Hơi nước gặp lạnh, ngưng đọng thành những hạt nước nhỏ và nhẹ và tụ lại thành từng đám mây.
- Mưa: Khi các hạt nước trong mây đủ lớn rơi được xuống mặt đất mưa.
- Tuyết rơi: Nước rơi gặp nhiệt độ khoảng 00C, không khí yên tĩnh tuyết rơi.
- Mưa đá: Nước mưa rơi ở thể rắn (băng).
II. Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
1. Khí áp
Ở khu khi áp thấp hút gió và tiếp tục đẩy không khí ấm lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa. Các khu áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên Trái Đất.
Ở các khu khí áp cao, không khí ấm không bốc lên được, lại chỉ có gió thổi đi, không cỏ gió thổi đến, nên mưa rớt ít hoặc không có mưa. Vì thế, dưới các cao áp cận chí tuyến thường có những hoang mạc lớn.
2. Frông
Miền có frông, nhất là dải hội tụ đi qua, thường mưa nhiều. Do sự tranh chấp giữa khối không khí nóng và không khí lạnh đã dẫn đến nhiễu loạn không khí và sinh ra mưa. Dọc các frông nóng (khối khí nóng đẩy lùi khối khí lạnh) cũng như frông lạnh (khối khí lạnh đảy lùi khối khí nóng), không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi. gây ra mưa trên cá hai frông nóng và lạnh.
Miền cỏ frông, nhất là dải hội tụ nhiệt đới đi qua, thường mưa nhiều, đó là mưa frông hoặc mưa dải hội tụ.
3. Gió
- Gió mậu dịch: mưa ít.
- Gió tây ôn đới thổi từ biển vào gây mưa nhiều (Tây Âu, tây Bắc Mĩ).
- Miền có gió mùa: mưa nhiều (vì một nửa năm là gió thổi từ đại dương vào lục địa)
4. Dòng biển
Tại vùng ven biển
- Dòng biển nóng đi qua: mưa nhiều (không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang vào lục địa).
- Dòng biển lạnh: mưa ít.
5. Địa hình
- Cùng một sườn núi đón gió: càng lên cao, nhiệt độ giảm, mưa nhiều và sẽ kết thúc ở một độ cao nào đó.
- Cùng một dãy núi sườn đón gió ẩm: mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít.
III. Sự phân bố lượng mưa
Lượng mưa phân bố không đều theo vĩ độ.
Khu vực | Lượng mưa | Nguyên nhân |
Xích đạo 0° | mưa nhiều >1500m | – T° cao, nước bốc hơi nhiều. – Nơi hình thành áp thấp. |
Chí tuyến (25-30°) | mưa ít khoảng 600mm | – Nơi có khí áp cao. |
Ôn đới | mưa trung bình 600- 700 mm | – Gió Tây ôn đới hoạt động mạnh. |
Cực (90°) | mưa rất ít khoảng 100 mm | – Nơi có khí áp cao; Do quá lạnh. |
- Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh không xuất hiện ở nơi nào sau đây?
- Hiện tượng xảy ra khi nhiệt độ giảm là?
- Trình bày tóm tắt vai trò của từng nhân tố trong quá trình hình thành đất?
- Nguyên nhân dẫn tới quy luật địa đới
- Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu
- Nguyên nhân sinh ra ngoại lực
- Đặc tính nổi bật của gió mùa ở khu vực Nam Á và Đông Nam
Dưới các áp cao cận chí tuyến thường có các hoang mạc lớn vì? được Khoahoc chia sẻ trên đây. Hy vọng với phần trả lời chi tiết này sẽ giúp ích cho các em có củng cố kiến thức môn Địa lí lớp 10, cũng như chuẩn bị tốt cho bài giảng sắp tới. Chúc các em học tốt, ngoài ra các em có thể tham khảo thêm các môn học khác đều có tại, tài liệu học tập lớp 10
Xem thêm bài viết khác
- Giải Sinh 10 Bài 1: Giới thiệu khái quát môn Sinh học KNTT Giải bài tập Sinh 10 SGK Kết nối tri thức
- Căn cứ vào nguồn gốc nguồn lực được phân loại thành các nhóm? Ôn tập Địa 10
- So sánh frông nóng và frông lạnh Ôn tập Địa 10
- Nguyên nhân sinh ra lực Côriôlit là? Ôn tập Địa 10
- Nguyên nhân chủ yếu hình thành gió mùa là? Ôn tập Địa 10
- Khu vực nào sau đây chịu tác động mạnh nhất của gió Lào Ôn tập Địa 10
- So sánh vương quốc Lào và Campuchia? Ôn tập Địa 10
- Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa vì? Ôn tập Địa 10
- Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh không xuất hiện ở nơi nào sau đây? Ôn tập Địa 10
- Hiện tượng biển tiến biển thoái là gì? Ôn tập Địa 10
- Quá trình bóc mòn do băng hà tác động tạo nên dạng địa hình nào dưới đây? Ôn tập Địa 10
- Phần lớn lãnh thổ Hà Lan nằm dưới mực nước biển, đó là hậu quả của Ôn tập Địa 10
- Không khí nằm ở hai bên frông có sự khác biệt cơ bản về Ôn tập Địa 10
- Tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất là hiện tượng Ôn tập Địa 10
-
Vai trò của rừng Amazon Ôn tập Địa 10
-
Nêu khái quát những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Trãi Bài 4 trang 13 SGK Ngữ văn 10 tập 2
-
Đất gồm những thành phần nào? Ôn tập Địa 10
-
Sóng biển là gì, Nguyên nhân nào sinh ra sóng biển? Ôn tập Địa 10
-
Dải hội tụ nhiệt đới là gì? Ôn tập Địa 10
-
Hiện tượng biển tiến biển thoái là gì? Ôn tập Địa 10
-
Vai trò của rừng Amazon Ôn tập Địa 10
-
Đất gồm những thành phần nào? Ôn tập Địa 10
-
Sóng biển là gì, Nguyên nhân nào sinh ra sóng biển? Ôn tập Địa 10
-
Dải hội tụ nhiệt đới là gì? Ôn tập Địa 10
-
Hiện tượng biển tiến biển thoái là gì? Ôn tập Địa 10
-
Điểm công nghiệp là gì? Ôn tập Địa 10
- Các điểm công nghiệp đơn lẻ ở nước ta thường hình thành ở vùng
- Cách nhận xét biểu đồ hộp
- Cách nhận xét biểu đồ lớp 10
- Cách nhận xét biểu đồ scatter plot
- Cách nhận xét bảng số liệu và biểu đồ
- Cách nhận xét biểu đồ vẽ biểu đồ đường
- Tại sao nói: để phát triển kinh tế văn hóa miền núi giao thông vận tải phải đi trước một bước?
- Giao thông vận tải là ngành có vai trò rất quan trọng gì
- Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là gì?
- Vai trò của rừng amazon
- Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học?
- Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp?
- Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành nội thương
- Trình bày ưu điểm và nhược điểm của giao thông vận tải đường sắt
- Ưu điểm nổi bật của ngành vận tải ô tô so với các loại hình vận tải khác là
- Nêu vai trò và đặc điểm chủ yếu của cây công nghiệp ở nước ta
- Sóng biển là gì, Nguyên nhân nào sinh ra sóng biển?
- Vai trò của khí quyển
- Gia tăng dân số tự nhiên được tính bằng?
- So sánh nội lực và ngoại lực
- So sánh 3 quá trình phong hóa?
- Phân tích mối quan hệ giữa ba quá trình phong hóa vận chuyển và bồi tụ
- Gió Mậu Dịch có đặc điểm là
- Vai trò của bản đồ trong học tập?
- Các tác động của nội lực đến bề mặt trái đất thông qua?
- Khu vực chuyển động với vận tốc lớn nhất khi trái đất tự quay là?
- Vận động làm cho các lục địa được nâng lên hay hạ xuống các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy gọi chung là?
- Dải hội tụ nhiệt đới là gì?
- Hãy cho biết tác dụng của bản đồ trong học tập, nêu dẫn chứng?
- Quần cư là gì?
- Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng và miền khí hậu lạnh
- Địa bàn sinh sống của cư dân ở Địa Trung Hải là?
- So sánh hiện tượng uốn nếp và đứt gãy
- Nguyên nhân gây xói mòn đất
- Hai giai đoạn của vòng tuần hoàn nhỏ là
- Nước nào đã phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C?
- Nước nào đứng đầu trong cuộc phát kiến địa lí?
- Đường chuyển ngày quốc tế được quy định là
- Tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất là hiện tượng
- Không khí nằm ở hai bên frông có sự khác biệt cơ bản về
- Phần lớn lãnh thổ Hà Lan nằm dưới mực nước biển, đó là hậu quả của
- Quá trình bóc mòn do băng hà tác động tạo nên dạng địa hình nào dưới đây?
- Hiện tượng biển tiến biển thoái là gì?
- Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh không xuất hiện ở nơi nào sau đây?
- Hiện tượng xảy ra khi nhiệt độ giảm là?
- Trình bày tóm tắt vai trò của từng nhân tố trong quá trình hình thành đất?
- Nguyên nhân dẫn tới quy luật địa đới là
- Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu
- Nguyên nhân sinh ra ngoại lực
- Thành phần vật chất chủ yếu của nhân trái đất
- Dưới các áp cao cận chí tuyến thường có các hoang mạc lớn vì?
- Đặc tính nổi bật của gió mùa ở khu vực Nam Á và Đông Nam
- Giới hạn xa nhất về phía Bắc mà tia sáng mặt trời có thể chiếu vuông góc
- Góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tại chí tuyến Bắc vào ngày 22 - 6 là
- Tính góc nhập xạ Vào ngày 22 - 12?
- Tính góc nhập xạ vào ngày 22/6?
- Tại sao bờ đông của các đại dương ở vùng chí tuyến lại có mưa nhiều?
- Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa vì?
- So sánh vương quốc Lào và Campuchia?
- Khu vực nào sau đây chịu tác động mạnh nhất của gió Lào
- Nguyên nhân chủ yếu hình thành gió mùa là?
- Nguyên nhân sinh ra lực Côriôlit là?
- So sánh frông nóng và frông lạnh
- Quy luật địa đới?
- Căn cứ vào nguồn gốc nguồn lực được phân loại thành các nhóm?
- Bộ phận dân số nào sau đây thuộc nhóm dân số không hoạt động kinh tế?
- Chất lượng của sản phẩm dịch vụ giao thông vận tải được đo bằng
- Cơ cấu dân số theo giới không ảnh hưởng tới
- Khí hậu cận cực lục địa có kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính nào
- Câu hỏi: Khu vực vị trí gần biển và dòng biển nóng chảy qua có
- Việc phá hoại rừng phòng hộ ở thượng nguồn sông sẽ dẫn tới hậu quả
- Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước, bần chỉ phát triển và phân bố trên loại đất nào?
- Giới hạn phía trên của sinh quyển là?
- Yếu tố nào sau đây hiện nay giữ vai trò quan trọng nhất trong việc quyết định tỉ suất sinh của một nước?
- Đặc điểm tự nhiên tạo nên nét tương đồng giữa các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á là
- Nhân tố có ý nghĩa quyết định đến phân bố dân cư là?
- Để phù hợp với thời gian nơi đến khi đi từ phía Đông sang phía Tây qua kinh tuyến đổi ngày cần?
- Gió nào sau đây gây mưa lớn vào cuối mùa hạ cho vùng khí hậu Nam Bộ?
- Công thức tính góc nhập xạ là gì?
- Để xác định cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa người ta thường dựa vào số liệu thống kê tỉ lệ người biết chữ
- Bài tập tính múi giờ
- Cơ chế làm cho các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp Manti là?
- Thương nghiệp là gì?
- Dòng biển là gì?
- Nhiệt lượng mặt trời mang đến bề mặt trái đất luôn thay đổi theo vĩ độ
- Các vùng trên bề mặt trái đất sắp xếp theo lượng mưa giảm dần là?
- Vai trò của lớp phủ thổ nhưỡng
- Đất gồm những thành phần nào?
- Tóm tắt kiến thức Địa lí 10
- Tìm hiểu ảnh hưởng của nhân tố địa hình trong quá trình hình thành đất. Lấy ví dụ chứng minh
- Trong phương pháp bản đồ biểu đồ để thể hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng địa lí trên các đơn vị lãnh thổ người ta dùng cách?
- Vì sao các nước đang phát triển phải thực hiện chính sách phát triển dân số hợp lí?
- Diện tích canh tác trên thế giới hiện nay chủ yếu dùng để
- Đặc điểm của khu công nghiệp tập trung là gì?
- Nguồn lực kinh tế là gì?
- Tỉ suất tử thô là gì?
- Điểm công nghiệp là gì?
- Khu công nghiệp tập trung là gì?
- Vì sao đối với các nước đông dân sản xuất nông nghiệp có vai trò chiến lược hàng đầu?
- Phong hóa lí học xảy ra chủ yếu do sửa
- Yếu tố tự nhiên nào sau đây ít ảnh hưởng đến hoạt động của ngành giao thông vận tải?
- Yếu tố chính tạo nên sóng biển là gì?
- Vì sao giao thông vận tải được xem là mạch máu của ngành kinh tế?
- Đất trồng là yếu tố không thể thay thế được trong nông nghiệp do
- Ngành công nghiệp nào sau đây được cho là tiền đề của tiến bộ khoa học kỹ thuật?
- 7 đới khí hậu chính trên trái đất
- Đặc điểm của công nghiệp năng lượng
- Môi trường xã hội bao gồm
- Phương pháp đường đẳng trị là gì?
- Môi trường tự nhiên bao gồm các thành phần là
- Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về quá trình di chuyển các mảng kiến tạo?
- Hiện tượng uốn nếp là gì?
- Kể tên 7 đới khí hậu trên Trái Đất
- Độ dày của lớp vỏ trái đất từ 5km đến?
- Các tầng đá của lớp vỏ Trái Đất theo thứ tự từ trên xuống là?
- Lớp vỏ địa lí bao gồm
- Vai trò của công nghiệp năng lượng là gì?
- Vòng đai nóng trên trái đất có vị trí?
- Dầu mỏ tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
- Gió biển và gió đất là loại gió?
- Gió mùa là?
- Gió biển là loại gió?
- Gió mậu dịch là loại gió?
- Gió tây ôn đới là loại gió thổi từ?
- Cơ cấu dân số theo giới là tương quan giữa
- Giữa hai khối khí chí tuyến và xích đạo là
- Miền có gió mùa thì có mưa nhiều vì
- Hướng gió mùa ở nước ta là?
- Thủy triều lớn nhất khi nào?
- Vai trò nào dưới đây không thuộc về cây công nghiệp?
- Đặc điểm của gió tây ôn đới là?
- Không tìm thấy