Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ sau: lưới, nơm, câu, vó
119 lượt xem
Câu 2 (Trang 23 – SGK) Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ dưới đây:
a. lưới, nơm, câu, vó
b. tủ, rương, hòm, va ti, chai, lọ.
c. đá, đạp, giẫm, xéo.
d. buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi.
e. hiền lành, độc ác, cởi mà.
g. bút máy, bút bi, phấn, bút chì.
Bài làm:
Có thể đặt tên cho các trường từ vựng như sau:
a. Lưới, nơm, câu, vó: dụng cụ đánh cá, thủy sản.
b. Tủ, rương, hòm, vali, chai lọ: đồ dùng để chứa, đựng đồ trong gia đình.
c. Đá, đạp, giẫm, xéo: hành động của chân.
d. Buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi : trạng thái tâm lý, tình cảm con người.
e. Hiền lành, độc ác, cởi mở: tính cách con người.
f. Bút máy, bút bi, phấn, bút chì: đồ dùng để viết.
Xem thêm bài viết khác
- So sánh ngôn ngữ và giọng điệu ở bài thơ này với bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan (đã học ở lớp 7)
- Soạn văn bài: Từ tượng hình, từ tượng thanh
- Viết đoạn văn 10 dòng thuyết minh về cái phích có sử dụng 1 dấu ngoặc kép 1 dấu hai chấm 1 dấu ngoặc đơn
- Soạn văn bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Qua phần đầu, chúng ta được biết gì về gia cảnh của cô bé bán diêm và thời gian, không gian xảy ra câu chuyện? Liệt kê những hình ảnh tương phản được nhà văn sử dụng nhằm khắc hoạ nỗi khổ cực của cô bé
- Một bạn dự định viết một số ý sau trong bài văn chứng minh luận điểm: “Văn chương làm cho tình yêu quê hương đất nước trong ta thêm phong phú và sâu sắc”. Hãy trao đổi theo nhóm xem ý nào sẽ làm cho bài viết lạc đề
- Việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước ở châu Á và châu Phi em có thể rút ra kết luận gì?
- Từ bối cảnh xã hội trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố hãy cảm nhận về cuộc sống người nông dân trong xã hội cũ
- Từ hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong truyện “Đánh nhau với cối xay gió”, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- Phân tích nhân vật cai lệ. Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật và sự miêu tả của tác giả?
- Vấn đề chính mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản này là gì? Điều gì đã làm cho tác giả “sáng mắt ra”?
- Nhận xét về phép đối trong hai câu câu 3 4 và 5 6 của bài thơ