Nhận xét về phép đối trong hai câu câu 3 4 và 5 6 của bài thơ
LUYỆN TẬP
Câu 1: Trang 157 sgk ngữ văn lớp 8 tập 1
Nhận xét về phép đối trong hai câu câu 3 - 4 và 5 - 6 của bài thơ.
Bài làm:
Theo luật thơ Đường, các cặp câu trên nhất thiết phải đối nhau. Hai cặp câu trên đối nhau như sau:
- Câu 3 – 4 : đối về hình ảnh, hoạt động, ý tứ. (cung quế >< cành đa)
- Câu 5 – 6: đối về ý là chính. (đã ai ngồi đó chửa >< xin chị nhắc lên chơi)
- Nhịp thơ (2/2/3) và từ loại phù hợp nhau.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học: Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng Bài tập 1 trang 154 sgk Ngữ Văn 8
- Căn cứ vào đại từ nhân xưng xác định hai mạch kể của câu chuyện có vị trí như thế nào ở từng mạch kể ấy? Vì sao mạch kể xưng tôi quan trọng hơn?
- Đọc lại cặp câu 3 4, em thấy giọng điệu có gì thay đổi so với hai câu thơ trên? Vì sao? Lời tâm sự ở đây có ý nghĩa như thế nào?
- Viết đoạn văn giới thiệu về tác phẩm chiếc lá cuối cùng
- Soạn văn bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
- Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau ?
- Soạn văn bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Soạn văn bài: Tức nước vỡ bờ
- Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong những đoạn trích
- Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây
- Nội dung chính bài: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
- Phân tích các câu 1 2, tìm hiểu khí phách và phong thái của nhà chí sĩ khi rơi vào vòng tù ngục (chú ý các từ hào kiệt, phong lưu và quan niệm chạy mỏi chân thì hãy ở tù)