Hãy dự đoán chất nào là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
II. Sự chuyển thể của chất
1. Sự nóng chảy và sự đông đặc
* Câu hỏi:
1. Nhiệt độ nóng chảy của sắt, thiếc và thủy ngân lần lượt là 1538
2. Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng em thấy có hiện tượng gì? Tại sao?
3. Quan sát hình 2.4 và trình bày sự chuyển thể đã diễn ra ở thác nước khi chuyển sang mùa hè (hình a) và khi chuyển sang mùa đông (hình b).
* Hoạt động: Theo dõi nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy
1. Ghi lại nhiệt độ và thể của nước trong ống nghiệm theo mẫu bảng
2. Nhận xét về nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy
Bài làm:
II. Sự chuyển thể của chất
1. Sự nóng chảy và sự đông đặc
* Câu hỏi:
1. Chất lỏng ở nhiệt độ thường là thủy ngân
2. Khi để cục đá ở nhiệt độ phòng, cục đá sẽ dần dần tan chảy thành nước.
3. Khi chuyển sang mùa hè, nước chảy rất mạnh
Khi chuyển sang mùa đông, nước bị đóng băng.
Nước đã chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
* Hoạt động: Theo dõi nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy
1.
Thời gian ( phút) | Nhiệt độ | Thể |
Ban đầu | 0 | Rắn |
1 đến 8 | 0 | Rắn+ lỏng |
9 | 5 | Lỏng |
10 | 8 | Lỏng |
2. Nhiệt độ không thay đổi trong suốt quá trình nước đá nóng chảy
Xem thêm bài viết khác
- Hãy kể tên các dụng cụ có trong lớp học hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn năng lượng tái tạo, nguồn năng lượng không tái tạo.
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 15: Một số lương thực, thực phẩm
- Khi pha thêm nước vào cốc nước cam, em thấy màu và vị nước cam thay đổi thế nào?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 33: Thực hành quan sát các loại nấm
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 53: Mặt Trăng
- Quan sát hình 3.1, nhận xét về hình dạng của các loài vi khuẩn và xếp chúng vào các nhóm khác nhau
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 31: Thực hành quan sát nguyên sinh vật
- Tìm thêm ví dụ về lực hút của Trái Đất
- Nêu một vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn, chất lỏng, chất khí tan trong nước.
- Em có nhận xét gì về Trăng khuyết ở nửa đầu tháng và ở nửa cuối tháng.
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 47: Một số dạng năng lượng