Hướng dẫn giải câu 5 bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
5 lượt xem
Câu 5: Cho hai điện trở R1 = R2 = 20 Ω được mắc như sơ đồ hình 4.3a.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
b) Mắc thêm R3 = 20 Ω vào đoạn mạch trên (hình 4.3b) thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.
Bài làm:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là Rtđ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.
b) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω.
Điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần.
Xem thêm bài viết khác
- Giải thích tác dụng của kính lão. sgk Vật lí 9 trang 132
- Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó.
- Giải bài 32 vật lí 9: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
- Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam- Bắc. Đưa nó đến vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh nam châm.
- Hãy kể ra một số dụng cụ chạy bằng pin mặt trời mà em biết, mô tả hình dạng bên ngoài của một pin mặt trời và cách làm cho nó hoạt động. sgk Vật lí 9 trang 147
- Giải bài 31 vật lí 9: Hiện tượng cảm ứng điện từ
- Giải bài 12 vật lí 9: Công suất điện
- Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của ánh sáng đối với cơ thể người. sgk Vật lí 9 trang 147
- Hãy thể hiện kết luận trên bằng hình vẽ sgk Vật lí 9 trang 109
- Nhận xét mối quan hệ giữa số oát ghi trên mỗi đèn với độ sáng mạnh yếu của chúng.
- Hướng dẫn giải câu 4 bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
- Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây so với chiều các đường sức từ ở hai cực của thanh nam châm?