Hướng dẫn giải câu 4 bài 1: Điện trở của dây dẫn Định luật ôm
Câu 4. (Trang 9 SGK lí 9) Đặt cùng một hiệu điện thế vào đầu các dây dẫn có điện trở R1 và R2 = 3R1. Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
Bài làm:
Dòng điện chạy qua dây dẫn thứ nhất có cường độ lớn hơn và lớn hơn ba lần.
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao có thể nói thí nghiệm 1 là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng ? sgk Vật lí 9 trang 140
- Nếu đặt vào hai đầu của một cuộn dây (gọi là cuộn sơ cấp) một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn dây kia (gọi là cuộn thứ cấp) có sáng lên không ? Tại sao ? sgk Vật lí 9 trang 100
- Các dụng cụ điện khi hoạt động đều biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác.
- Từ bảng 2 SGK, hãy cho biết mỗi số đếm của công tơ (số chỉ cử công tơ tăng thêm một đơn vị) ứng với lượng điện năng đã sử dụng là bao nhiêu?
- Giải câu 7 bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ sgk Vật lí 9 trang 118
- Giải câu 9 bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng sgk Vật lí 9 trang 141
- Giải bài 13 vật lí 9: Điện năng Công của dòng điện
- Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc , Nam (hình 21.4). Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng.
- Hãy tính điện trở tương đương R2 của hai dây dẫn trong sơ đồ hình 8.1b (SGK)
- Hướng dẫn giải câu 5 bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
- Kể một số ứng dụng của động cơ điện mà em biết ?
- Rút ra nhận xét về màu của các vật màu đỏ, xanh lục, đen và trắng khi chiếu chúng bằng ánh sáng đỏ. sgk Vật lí lớp 9