Kể tên các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, hãy cho biết: Nhân vật chính là ai? Nhân vật phụ là ai?
d. Kể tên các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, hãy cho biết: Nhân vật chính là ai? Nhân vật phụ là ai? Theo em, nhân vật chính khác với nhân vật phụ như thế nào? Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế nào (được gọi tên, đặt tên, được giới thiệu lí lịch, tính tình, tài năng; được miêu tả chân dung, y phục, trang bị, dáng điệu,…; được kể lại hành động, hoạt động, lời nói…)? Hãy đối chiếu những điều trên với nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Bài làm:
- Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Nhân vật phụ: Mị Nương, vua Hùng
- Sự khác biệt nhân vật chính và nhân vật phụ: nhân vật chính đóng vai trò chủ đạo, xuất hiện nhiều, đóng vai trò quan trọng trong tác phẩm. Nhân vật phụ xuất hiện ít hơn thậm chí chỉ thấp thoáng trong tác phẩm, có ý nghĩa làm nổi bật nhân vật chính.
- Nhân vật trong văn tự sự được kể từ tên gọi, lí lịch, tính tình, tài năng, chân dung, y phục, hành động, lời nói…
Tên gọi Sơn Tinh Thủy Tinh Mị Nương Lí lịch ở vùng núi Tản Viên người miền biển Con gái vua Hùng Tài năng khuấy động cồn bãi, hô biến núi đồi gọi gió gió đến, hô mưa mưa về Vẻ ngoài người đẹp như hoa Tính tình tính nết hiền dịu Hành động đem lễ vật đến trước, chiến thắng Thủy Tinh nổi giận đùng đùng, hô mưa gọi gió làm dông bão
Tên gọi | Sơn Tinh | Thủy Tinh | Mỵ Nương |
Lí lịch | ở vùng núi Tản Viên | người miền biển | Con gái vua Hùng |
Tài năng | khuấy động cồn bãi, hô biến núi đồi | gọi gió gió đến, hô mưa mưa về | |
Vẻ ngoài | người đẹp như hoa | ||
Tính tình | tính nết hiền dịu | ||
Hành động | đem lễ vật đến trước, chiến thắng Thủy Tinh | nổi giận đùng đùng, hô mưa gọi gió làm dông bão |
Xem thêm bài viết khác
- Nhận xét về tác dụng của các yếu tố biểu cảm trong câu [4] của đoạn trích.
- Trong tiếng việt, có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. Hãy chỉ ra những trường hợp chuyển nghĩa đó.
- Người kể chuyện trong đoạn văn nào có thể kể tự do mọi chuyện xảy ra với nhân vật?
- Đọc kĩ các đoạn văn còn lại và cùng nhau nêu suy nghĩa về ý nghĩa của các chi tiết sau:
- Muốn kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, em có cần phải lựa chọn ngôi kể thích hợp không? Vì sao
- Sau đây là những lưu ý về tác dụng của trật từ từ trong câu. Hãy khoanh tròn vào đúng (Đ) hoặc sai (S) với từng nhận xét.
- Xác định ngôi kể, thứ tự của các sự việc trong câu truyện. Nhận xét về vai trò và yếu tố hồi tượng câu chuyện
- Hãy xác định sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào, sự việc kết thúc trong câu truyện bằng cách ghi số thứ tự đứng trước những sự việc trên vào ô trống ở cột bên phải(theo mẫu):
- 2* Viết đoạn văn ngắn nêu ý kiến của em về thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng. Nêu một số hiện tượng trong cuộc sống để minh họa cho thành ngữ.
- Em có nhận xét gì về cách giải đố của nhân vật ? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?
- Ghép các tiếng sau đây thành các từ ghép: tổ, quốc, gia, đình, tiên. Giải nghĩa các từ đó.
- Chọn những nhận định chính xác về nghệ thuật thể hiện của truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. Nêu lí do lựa chọn của em.