Xem lại các truyện Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Chân, Tay, tai, Mắt, Miệng,... và cho biết: Muốn kể chuyện tưởng tượng hấp dẫn, cần phải làm gì
c. Xem lại các truyện Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Chân, Tay, tai, Mắt, Miệng,... và cho biết: Muốn kể chuyện tưởng tượng hấp dẫn, cần phải làm gì?
Bài làm:
Muốn kể chuyện tưởng tượng hấp dẫn chúng ta cần phải có trí tưởng tượng phong phú. Tuy nhiên, tuỳ theo từng chủ đề cụ thể, với dụng ý cụ thể mà tưởng tượng, hư cấu được sử dụng với mức độ khác nhau. Đồng thời người kể chuyện cũng nên phải biết cách dựa trên một phần sự việc có thật, có ý nghĩa nào đó người kể dùng trí tưởng tượng của mình sáng tạo ra câu chuyện mới mẻ, không có thực nhưng hợp lí, thú vị, có ý nghĩa đối với cuộc sống.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào phần Chú thích trong bài đọc Sơn Tinh, Thủy Tinh, điền vào cột nội dung tương ứng với hình thức của các từ từ theo bảng:
- Chi tiết niêu cơm trong phần kết truyện Thạch Sanh gửi gắm ước mơ gì của nhân dân?
- Đọc kĩ các đoạn văn còn lại và cùng nhau nêu suy nghĩa về ý nghĩa của các chi tiết sau:
- Nhiệm vụ: Vận dụng một trong hai cách giải nghĩa từ vừa học để giải thích ý nghĩa các từ dưới đây, sau đó sắp xếp theo thứ tự ABC:
- Sử dụng từ điện để tra cứu nghĩa của các từ : Tổ quốc, nhân dân, dân tộc, tổ tiên.
- Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, tục ngữ,…có cách sắp xếp trật tự từ độc đáo.
- Soạn văn 6 VNEN bài 12: Treo biển
- Điền vào bảng sau điểm giống và khác nhau giữa nhân vật em bé trong truyện em bé thông minh và chuyện Lương Thế Vinh
- 2* Viết đoạn văn ngắn nêu ý kiến của em về thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng. Nêu một số hiện tượng trong cuộc sống để minh họa cho thành ngữ.
- Tìm thêm một số truyện cổ tích thần kì về nhân vật dũng sĩ cứu nguười bị hại. Kết thúc các câu truyện đó có điểm chung gì
- Sắp xếp lại các sự việc dưới đây trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh và cho biết vì sao không thế thay đổi thứ tự việc đó
- Hỏi người thân của em về một truyện dân gian mà họ thích nhất. Ghi lại những lí do khiến họ thích câu chuyện đó.