Soạn văn 6 VNEN bài 8: Danh từ
Soạn văn bài: Danh từ - Sách VNEN ngữ văn lớp 6 trang 53. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
A. Hoạt động khởi động.
1. Viết 5 danh từ mà em thường sử dụng trong lời nói hằng ngày.
Trả lời:
5 danh từ mà em thường sử dụng trong lời nói hàng ngày là: cây bút, bảng đen, con mèo, xe buýt, sách vở.
2. Vì sao em xác định được những từ ấy là danh từ?
Trả lời:
Em xác định được những từ ấy là danh từ vì những từ ấy là để chỉ sự vật.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Tìm hiểu về danh từ.
a. Em hiểu thế nào về danh từ? Danh từ giữ chức vụ chủ yếu gì trong câu? Lấy ví dụ minh họa.
b. Danh từ có khả năng kết hợp với những từ ngữ nào để tạo thành cụm danh từ?
2. Tìm hiều về ngôi kể trong văn tự sự.
a. Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
Đoạn văn 1,2: sgk trang 53,54
(1) Chọn phương án đúng là lí giải câu trả lời của em.
- Người kể chuyện trong đoạn văn 1 là:
A. Một người nào đó giấu mình.
B Mã Lương.
C. Nhà vua.
D. Người dân thi trấn.
- Người kể chuyện trong đoạn văn 2 là:
A. Nhà văn Tô Hoài.
B. Nhân vật Dế Mèn
C. Một người nào đó giấu mình.
D. Một người bạn của Dế Mèn.
(2) Người kể chuyện trong đoạn văn nào có thể kể tự do mọi chuyện xảy ra với nhân vật. Người kể chuyện trong đoạn văn nào chỉ kể những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua và có thể trưc tiếp nói ra cảm tưởng suy nghĩ của bản thân? Vì sao?
b. Điền các từ sau vào chỗ trống để nhận diện khái niệm ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự: ngôi kể thứ ba, ngôi kể thứ nhất, tác giả, vị trí giao tiếp.
- Ngôi kể là.................... mà người kể dùng để kể chuyện.
- ....................: Người kể chuyện xưng "tôi", có thể kể trực tiếp những gì mình nghe mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra những cảm tưởng, suy nghĩ của bản thân,
- ...................: Người kể chuyện giấu mình có thể kể linh hoạt tự do những gì xảy ra với nhân vật
- Người kể xưng "tôi" trong tác phẩm không nhất thiết là chính......................
c. Muốn kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, em có cần phải lựa chọn ngôi kể thích hợp không? Vì sao?
C. Hoạt động luyện tập.
1. Liệt kê các loại từ:
a. Thường đứng trước danh từ chỉ người, ví dụ: ông, vị, cô,...
b. Thường đứng trước danh từ chỉ đồ vật: cái, bức, tấm,....
2. Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ ba và cho biết: Việc thay đổi đó đem lại điều gì mới mẻ cho đoạn văn.
Ngày nào cũng vậy, suốt buổi tôi chui vào trong cùng hang, hì hục đào đất để khoét một cái ổ lớn làm thành một cái giường ngủ sang trọng. Rồi cũng lo xa như các cụ già trong họ hàng dế, tôi đào hang sâu sang hai ngả làm những con đường tắt, những cửa sau, những ngách thượng, phòng khi gặp việc nguy hiểm, có thể thoát thân ra lối khác được.
3. Thi nhập vai kể chuyện
Trong các truyện đã học và đọc thêm, em thích nhất nhân vật nào? Hãy nhập vai nhân vật để kể lại truyện đó.
D. Hoạt động vận dụng.
1. Dùng ngôi thứ nhất để kể cho người thân nghe về một buổi học của em ở trường hôm nay.
2*. Tìm 5-10 danh từ chỉ thời gian; 5-10 danh từ chỉ đơn vị; 5-10 danh từ chỉ khái niệm
Xem thêm bài viết khác
- Động từ khác danh từ như thế nào? (Về những kết hợp từ đứng trước và đứng sau, về chức năng của chúng trong câu)
- Em có nhận xét gì về cách giải đố của nhân vật ? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?
- Soạn văn 6 VNEN bài 14: Động từ và cụm động từ
- Chi tiết nào chứng minh sự thông minh, tài trí của nhân vật?
- Phát hiện lỗi trong sơ đồ. Sửa lỗi và sau đó thuyết trình về sơ đồ phân loại từ theo nguồn gốc.
- Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây?
- Khi kể chuyện tưởng tượng em có thể tùy theo sở thích của mình mà đưa vào bất cứ chi tiết, hoặc sự kiện nào đó hay không? Vì Sao?
- Sưu tầm hoặc vẽ những bức ảnh/tranh minh họa cho nọi dung câu chuyện: Một người bạn quá say mê trò chơi điện tử. Hãy quan sát bức ảnh/ tranh này và thực hiện yêu cầu ở dưới:
- Soạn văn 6 VNEN bài 7: Cậu bé thông minh
- Tìm và viết vào bảng sau các chi tiết nói về hành động của Thạch Sanh và Lí Thông. Nhận xét về tính cách của hai nhân vật đó.
- Trong đời sống hằng ngày, ta thường gặp những yêu cầu/ câu hỏI có dạng như sau:
- Tìm hiểu một trò chơi dân gian tại địa phương em