Người kể chuyện trong đoạn văn nào có thể kể tự do mọi chuyện xảy ra với nhân vật?
(2) Người kể chuyện trong đoạn văn nào có thể kể tự do mọi chuyện xảy ra với nhân vật. Người kể chuyện trong đoạn văn nào chỉ kể những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua và có thể trưc tiếp nói ra cảm tưởng suy nghĩ của bản thân? Vì sao?
Bài làm:
(2)
- Người kể chuyện trong đoạn văn 1 có thể kể tự do mọi chuyện xảy ra với nhân vật.
- Người kể chuyện trong đoạn văn 2 chỉ kể những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua và có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng suy nghĩ của bản thân
Bởi vì người kể chuyện trong đoạn văn 1 kể theo ngôi thứ ba (người kể giấu tên), còn trong đoạn văn 2 kể theo ngôi thứ nhất (người kể xưng tôi, người kể chỉ kể được những gì nhân vật "tôi" biết mà thôi)
Xem thêm bài viết khác
- Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để nắm vững đặc điểm (về ý nghĩa và vị trí) của số từ
- Tìm 2-3 tình huống thực tiễn trong cuộc sống mà em cần vận dụng phương thức tự sự để giải quyết tình huống đó
- Xác định từ dùng không đúng trong những câu sau và sửa lại:
- Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em vào ô tương ứng (theo mẫu).
- Lập dàn ý chi tiết cho bài kể miệng về bản thân và gia đình (theo mẫu):
- Soạn văn 6 VNEN bài 11: Cụm danh từ
- Kể cho người thân nghe một câu chuyện, trong đó nêu lên sự việc làm thay đổi suy nghĩ nhận thức của em về một người bạn. Cần sử dụng các cụm danh từ khi nói
- Đọc văn bản sau và tìm hiểu nghĩa của từ ngọt
- Tìm các danh từ trong mỗi câu dưới đây rồi điền vào bảng phân loại
- Phát hiện lỗi trong sơ đồ. Sửa lỗi và sau đó thuyết trình về sơ đồ phân loại từ theo nguồn gốc.
- Nghề y là một nghề đặc biệt cao quý. Theo em người làm nghề y cần có những phẩm chất gì?
- Trong đời sống hằng ngày, ta thường gặp những yêu cầu/ câu hỏI có dạng như sau: