Trao đổi và thực hiện yêu cầu: (1) Qua câu chuyện, tác giả muốn biểu dương và chế giễu điều gì? Nêu vấn đề chủ yếu được đặt ra trong câu chuyện.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Đọc hiểu về chủ đề và bố cục của bài văn tự sự:
a. Đọc văn bản sau: Phần thưởng.
b. Trao đổi và thực hiện yêu cầu:
(1) Qua câu chuyện, tác giả muốn biểu dương và chế giễu điều gì? Nêu vấn đề chủ yếu được đặt ra trong câu chuyện.
(2) Truyện Phần thưởng có thể được chia thành mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần?
Bài làm:
b. (1) Chủ đề: Truyện ca ngợi trí thông minh và lòng trung thành với vua của người nông dân đồng thời chế giễu tính tham lam, cậy quyền thế của viên quan nọ. Chủ đề thể hiện tập trung ở việc người nông dân xin thưởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thưởng đó
(2) Truyện được chia thành 3 phần:
- Mở bài: “Một người nông dân tìm được một viên ngọc quý liền muốn đem dâng hiến nhà vua.”: Người nông dân muốn dâng ngọc quý cho vua
- Thân bài: tiếp theo đến hai mươi nhăm roi": Vị quan tham lam muốn một nửa số tiền thưởng và phần thưởng mà người nông dân muốn nhận
- Kết luận: “Nhà vua bật cười, đuổi tên cận thần ra và thưởng cho người nông dân một nghìn rúp.”: nhà vua trừng trị tên cận thần tham lam và phần thưởng thích đáng cho người nông dân.
Xem thêm bài viết khác
- , Sau đây là ý kiến của hai bạn An và Liên về đoạn trích này. Ý kiến của em như thế nào?
- Sau đây là một số từ mượn tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng pháp,...(gọi chung là từ mượn tiếng Ấn-Âu):tivi, ra-đi-ô,in-tơ-net,xích, líp, ga, mít tinh, xà phòng, ten-nít, xô-viết....
- Hãy chỉ ra tác dụng của phương thức tự sự trong văn bản sau: NGƯỜI ÂU LẠC ĐÁNH TAN QUÂN TẦN XÂM LƯỢC
- Gỉa sử em là người bán cá, hãy nêu lại cách sửa lại cái biển theo ý của mình và giải thích vì sao lại sửa như vậy.
- Khi kể chuyện tưởng tượng em có thể tùy theo sở thích của mình mà đưa vào bất cứ chi tiết, hoặc sự kiện nào đó hay không? Vì Sao?
- Những từ ngữ được bổ sung ý nghĩa ấy thuộc từ loại nào?
- Xem lại các truyện Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Chân, Tay, tai, Mắt, Miệng,... và cho biết: Muốn kể chuyện tưởng tượng hấp dẫn, cần phải làm gì
- Sau đây là những lưu ý về tác dụng của trật từ từ trong câu. Hãy khoanh tròn vào đúng (Đ) hoặc sai (S) với từng nhận xét.
- Gạch dưới các từ mượn có tronh những câu sau đây. Cho biết các từ ấy được mượn từ tiếng Hán hay Ấn-Âu:
- Cho các tình huống giao tiếp dưới đây, hãy lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu cảm phù hợp:
- Hỏi người thân: Chủ kiến là gì? Vì sao cần giữ chủ kiến khi nghe người khác góp ý?
- Hãy sắp xếp cá động từ đã xác định ở câu a vào bảng phân loại sau: