Khi kể chuyện tưởng tượng em có thể tùy theo sở thích của mình mà đưa vào bất cứ chi tiết, hoặc sự kiện nào đó hay không? Vì Sao?

  • 1 Đánh giá

2. Vẽ bản đồ tư duy trên giấy A0 hoặc vào vở bài tập. ghi thể loại, tên tác phẩm truyện dân gian theo bảng trên.

3. Trả lời câu hỏi.

a. Khi kể chuyện tưởng tượng em có thể tùy theo sở thích của mình mà đưa vào bất cứ chi tiết, hoặc sự kiện nào đó hay không? Vì Sao?

b. So sánh thể loại truyền thuyết với truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn với truyện cười.

Bài làm:

2. Vẽ bản đồ tư duy về thể loại, tên tác phẩm, truyện dân gian

3. Trả lời câu hỏi:

a. Không. Vì tuy là tưởng tượng nhưng không thể tưởng tượng những điều không có thật được. Nếu tưởng tượng sai sẽ làm truyện cộc lốc, không hay.

b. So sánh:

Truyện ngụ ngôn

Truyện cười

Giống nhau

Kể bằng văn xuôi

Thường chế giễu hoặc phê phán việc làm sai trái

Đều có yếu tố gây cười

Khác nhau

Mượn truyện đồ vật, con vật hoặc chính con người để nói bóng nói gió

Nêu bài học răn dạy nguwofi ta trong cuộc sống

Kể về các hiện tượng đáng cười trong cuộc sống

Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội

Truyền thuyết

Cổ tích

Giống nhau

Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo

Có nhiều cho tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có khả năng phi thường

Khác nhau

Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo

Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.

Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như : mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng…Truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo …

Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với các ác, giữa sự công bằng đối với sự bất công .

  • 3 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021