Soạn văn 6 VNEN bài 16: Luyện tập tổng hợp
Soạn văn bài: Luyện tập tổng hợp - Sách VNEN ngữ văn lớp 6 trang 97. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
A. Hoạt động khởi động.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Ghép các tiếng sau đây thành các từ ghép: tổ, quốc, gia, đình, tiên. Giải nghĩa các từ đó.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo từ.
a. Dựa vào sơ đồ sau, trình bày miệng những kiến thức về cấu tao từ đã học ở kì 1.
b. Nối các từ ở cột bên phải với tên gọi của nó ở cột bên trái
(1) Từ đơn | (a) Nhẹ nhàng; lủng củng, sạch sành sanh,… |
(2) Từ ghép | (b) Ông, bà, nhà, cửa, áo, quần, xanh, đỏ, đi, đứng,… |
(3) Từ láy | (c) Xe máy, xe đạp, đất nước, quê hương, tổ tiên, xã tắc |
2. Hệ thống háo kiến thức về nghĩa của từ.
a. Điền tiếp vào ô trống( màu xanh) để hệ thống hóa kiến thức đã học về nghĩa của từ.
b. Nối các khái niệm ở cột bên trái với ý nghĩa của nó ở cột bên phải:
(1) Nghĩa gốc | (a) Nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc |
(b) Nghĩa biểu thị sự vật | |
(2) Nghãi chuyển | (c) Nghĩa ban đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác |
3. Hệ thống hóa kiến thức về phân loại từ theo nguồn gốc.
a. Phát hiện lỗi trong sơ đồ
b. Sửa lỗi và sau đó thuyết trình về sơ đồ phân loại từ theo nguồn gốc.
4. Hệ thống hóa kiến thức theo từ loại:
a. Từ loại nào dưới đây không được học ở kì 1 lớp 6? Chọn phương án đúng:
A. Danh từ B. Động từ
C. Tính từ D. Số từ
E. Lượng từ G. Quan hệ từ
H. Chỉ từ
b. Từ loại nào dưới đây có ít khả năng mở rộng thành cụm từ?
A. Danh từ B. Động từ
C. Tính từ D. Số từ.
c. Nối các ý nghãi khái quát ở cột bên phải với tên gọi từ loại của nó ở cột bên trái:
(1) Danh từ | (a) Chỉ hoạt động, hành động, vận động, tiến triển,… |
(2) Động từ | (b) Chỉ tính chất, trang thái,… |
(3) Tính từ | (c) Chỉ sự vật, hiện tượng, khái niệm,… |
(4) Số từ | (d) Chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật |
(5) Lượng từ | (e) Xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời gian |
(6) Chỉ từ | (f) Chỉ số lượng hoặc thứ tự |
C. Hoạt động luyện tập
1. Luyện tập tiếng Việt
a. Cho đoạn trích:
Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
(1) Hoàn thành bảng dưới đây theo các yêu cầu sau:
- Tìm 3 từ ghép trong đoạn trích.
- Xác định từ loại cho các từ đó.
- Giải nghĩa 3 từ ghép vừa xác định
TT | Từ ghép | Từ loại | Giải nghĩa |
(2) Tìm 1 cụm danh từ, 1 cụm động từ và 1 cụm tính từ trong đoạn trích trên.
(3) Viết một đoạn văn khoảng 15-20 dòng kể chuyện đời thường, chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng số từ, lượng từ, và chỉ từ. Gạch chân các số từ, lượng từ và chỉ từ đó.
b. Đọc câu dưới đây:
Những chị Cào Cào trong làng ra, mĩ miều áo đỏ áo xanh mớ ba mớ bảy, bước từng chân chầm chậm, khoan thai, khuôn mặt trái xoan như e thẹn, như làm dáng, như ngượng ngùng.
(1) Hoàn thành bảng dưới đây theo các yêu cầu sau:
- Tìm 2 từ ghép, 2 từ láy trong đoạn trích.
- Xác định các từ loại đó.
- Giải nghĩa các từ vừa xác định.
Từ loại | Giải nghĩa | ||
Từ ghép | |||
Từ láy | |||
(2) Tìm 1 cụm danh từ, 1 cụm động từ, và 1 cụm tính từ trong câu trên.
(3) Viết đoạn văn (khoảng 15-20 dòng), nội dung kể chuyện tưởng tượng, chủ đề tự chọn. Gạch chân 2 cụm danh từ, 2 cụm động từ và 2 cụm tính từ trong bài viết đó.
2. Luyện tập tổng hợp.
a. Nối các nội dung ở cột bên phải với các thể loại phù hợp với cột bên trái:
(a) Truyền thuyết | (1) Kể một câu chuyện ngụ ý để răn dạy người đời. |
(b) Cổ tích | (2) Huyền thoại về một nhân vật hay một sự kiện có tính chất lịch sử |
(c) Ngụ ngôn | (3) Kể về một hiện tượng đáng cười nhằm giải trí hoặc phê phán |
(d) Truyện cười | (4) Kể về những mâu thuẫn trong xã hội, thể hiện nguyện vọng ước mơ của nhân dân |
b. Nối các đặc điểm nghệ thuật ở cột bên phải với các thể loại phù hợp ở cột bên trái.
(a) Truyền thuyết | (1) Đúc kết triết lí và kinh nghiệm cuộc sống hết sức sâu sắc nhờ một chuyện đời thường hoặc câu chuyện tưởng tượng. |
(b) Cổ tích | (2) Có yếu tốc kì ảo, hoang đường, truyện gắn với một nhân vật hay một sự kiện lịch sử |
(c) Ngụ ngôn | (3) Tạo những tình huống hài hước, gây cười |
(d) Truyện cười | (4) Khai thác mâu thuẫn theo hai tuyến nhân vật chính diện và nhân vật phản diện, trong đó, nhân vật chính diện thường có phẩm chất hoàn hảo theo quan niệm dân gian. |
c. Dòng nào không nói lên đặc điểm chính của truyện kí trung đại? Chọn phương án đúng.
A. Xoáy vào những chi tiết gay cấn nhất.
B. Tìm đến những chi tiết giàu ý nghĩa nhất.
C. Truyền bà một tư tưởng đạo đức có ý nghĩa nhân văn.
D. Khai thác những mâu thuẫn trong xã hội.
d. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách chọn phương án đúng:
Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ, bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông đang lên bao nhiêu thì đồi núi đâng lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng giời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân.
(1) Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả B. Tự sự
C. Biểu cảm D. Thuyết minh
(2) Từ nào không phải từ ghép?
A Qủa đồi B. Thành lũy
C. Cuối cùng D. Vững vàng
(3) Từ nào không phải là từ láy?
A. Xôn xao B. Ròng rã
C. Cuối cùng D. Vững vàng
(4) Dòng nào là cụm danh từ?
A. Không hề nao núng B. Dùng phép lạ
C. Bốc từng quả đồi D. Thành lũy đất
(5) Dòng nào là cụm tính từ?
A. Đồi núi cao lên B. Đánh nhau ròng rã
C. Vẫn vững vàng D. Đành rút quân
(6) Dòng nào là từ mượn?
A. Bão lũ
B. Cuồn cuộn
C. Sơn Tinh, Thủy Tinh
D. Ngăn chặn
e. Từ lóc cóc được giải nghĩa như sau: “ Đi một mình, vẻ vất vả, đáng thương”. Giải thích nghĩa của từ trên theo cách nào?
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
B. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
C. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích
g.Dựa vào truyện Thạch Sanh, em hãy đóng vai nhân vật Lí Thông( hoặc một nhân vật khác tự chọn), kể lại câu chuyện của mình và gửi lời nhắn nhủ đến mọi người: hãy bênh vực cái thiện, chống lại cái ác, noi gương tráng sĩ Thạch Sanh.
D. Hoạt động vận dụng.
1. Sử dụng từ điện để tra cứu nghĩa của các từ : Tổ quốc, nhân dân, dân tộc, tổ tiên.
2*. Viết thư cho một người thân, kể lại những chuyện mà em được chứng kiến trong thời gian vừa qua ở trường, lớp hoặc nơi mình đang sống. Sau đó, tự đánh giá kiến thức tiếng Việt đã học kì 1 lớp 6 được thể hiện trong bức thư ấy.
Xem thêm bài viết khác
- Nhắc lại quy tắc viết chữ hoa và cho ví dụ minh họa từng trường hợp dưới đây:
- Gạch dưới các từ mượn có tronh những câu sau đây. Cho biết các từ ấy được mượn từ tiếng Hán hay Ấn-Âu:
- Soạn văn 6 VNEN bài 6: Thạch Sanh
- Soạn văn 6 VNEN bài 9: Thứ tự trong văn tự sự
- Kể lại một đoạn trong "Sơn Tinh Thủy Tinh" từ chỗ:" Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ" đến chỗ" đành rút quân về"
- Gỉa sử em là người bán cá, hãy nêu lại cách sửa lại cái biển theo ý của mình và giải thích vì sao lại sửa như vậy.
- Viết thư cho một người thân, kể lại những chuyện mà em được chứng kiến trong thời gian vừa qua ở trường, lớp hoặc nơi mình đang sống
- Đọc thông tin và thực hiện yêu cầu ở dưới: Nối từ ở cột A với lời giải thích hợp với ở cột B trong bảng sau để hiểu nghĩa một số từ mượn tiếng Hán có trong truyện Thánh Gióng:
- Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, tục ngữ,…có cách sắp xếp trật tự từ độc đáo.
- a Đọc bài thơ sau: SA BẤY. Hãy xác định các nhân vật, sự kiện trong các chuyện trên và thay nhau kể lại chuyện.
- Những từ ngữ được bổ sung ý nghĩa ấy thuộc từ loại nào?
- Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây?