Soạn văn 6 VNEN bài 6: Thạch Sanh
Giải bài 6: Thạch Sanh - Sách VNEN ngữ văn lớp 6 trang 33. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động.
1. Kể tên một số truyện dân gian mà em đã đưuọc đọc/nghe, ở đó có những nhân vật bất hạnh, trải qua nhiều sóng gió, cuối cùng được hưởng hạnh phúc, giàu sang.
2. Trong những nhận xét sau, nhận xét nào phù hợp với đặc điểm của những truyện mà em vừa nêu trên? Chọn một phương án đúng:
A. Nhân vật chính là thần hoặc con người được thần thánh hóa
B. Một số sự kiện và nhân vật có liên quan đến yếu tố lịch sử.
C. Thể hiện thái độ và sự đánh giá của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của các thiện với các ác.
D. Gửi gắm niềm tin, ước mơ của nhân dân ta về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với các ác.
3. Quan sát với các bức tranh sau, lựa chọn nhận xét phù hợp với từng bức tranh và giới thiệu vài nét về một nhân vật trong tranh mà em biết
a. Người tráng sĩ trong đời thường
b. Người anh hùng chiến trận
c. Người hùng chiến thắng thiên nhiên
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Đọc văn bản sau: Thạch Sanh
2. Tìm hiểu văn bản
a, Đọc thầm đoạn văn bản từ đầu đến “... mọi phép thần thông”, tìm những chi tiết kì lạ và chi tiết hiện thực giới thiệu về sự ra đời của Thạch Sanh. Hãy cho biết cách kể về sự ra đời có thể hiện dụng ý gì của nhân dân.
b, Tìm và viết vào bảng sau các chi tiết nói về hành động của Thạch Sanh và Lí Thông. Nhận xét về tính cách của hai nhân vật đó.
Hành động của Thạch Sanh | Hành động của Lí Thông |
Nhận xét:... | Nhận xét:... |
c, Chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa gì? Chi tiết này cho thấy nhân vật Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn như thế nào?
d, Chi tiết niêu cơm trong phần kết truyện Thạch Sanh gửi gắm ước mơ gì của nhân dân?
e, Nêu ý nghĩa của truyện Thạch Sanh theo gợi ý sau:
- (1) Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật gì?
- (2) Truyện thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân về điều gì trong cuộc sống?
- (3) Những chi tiết tưởng tượng kì ảo có giá trị gì trong câu chuyện?
g, Nêu một số đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích theo gợi ý sau:
- (1) Nhân vật chính trong truyện cổ tích là người thế nào?
- (2) Truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về điều gì?
- (3) Để gửi gắm niêm tin, ước mơ của nhân dân, truyện có những chi tiết gì đặc biệt?
C. Hoạt động luyện tập
1. Trò chơi: Đóng vai các nhân vật để tái hiện chiến công của Thạch Sanh
2. Chữa lỗi dùng từ
a, Đọc các câu dưới đây và cho biết câu nào mắc lỗi lặp từ:
(1) Tre giữ lang, giữ nước, giữa mái nhà tranh, giữ cánh đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! (Thép Mới).
(2) Truyện Thạch Sanh đã thể hiện cuộc đời của Thạch Sanh và những chiến công của Thạch Sanh.
(3) Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên.
b, Xác định từ dùng không đúng trong những câu sau và sửa lại:
Câu văn | Từ mắc lỗi | Sửa |
(1) Ngày mai chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh. | ||
(2) Thái độ bàng quang của học sinh đối với hiện tượng quay cóp bài đã thành phổ biến. | ||
(3) Tôi nghe phong phanh bạn sắp chuyển đi Hà Nội học. | ||
(4) Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái, tình cảm của con người. | ||
(5)Vùng này còn khá nhiều thủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình, ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,... |
D. Hoạt động vận dụng.
1. Vẽ hoặc sưu tầm một bức tranh thể hiện một chi tiết mà em thích nhất trong truyện Thạch Sanh. Đặt tên cho bức tranh đo.
2*. Viết đoạn văn (5 – 7 câu) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Tìm thêm một số truyện cổ tích thần kì về nhân vật dũng sĩ cứu người bị hại. Kết thúc các câu truyện đó có điểm chung gì?
Xem thêm bài viết khác
- Nhắc lại quy tắc viết chữ hoa và cho ví dụ minh họa từng trường hợp dưới đây:
- Gạch dưới các từ mượn có tronh những câu sau đây. Cho biết các từ ấy được mượn từ tiếng Hán hay Ấn-Âu:
- Soạn văn 6 VNEN bài 6: Thạch Sanh
- Soạn văn 6 VNEN bài 9: Thứ tự trong văn tự sự
- Kể lại một đoạn trong "Sơn Tinh Thủy Tinh" từ chỗ:" Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ" đến chỗ" đành rút quân về"
- Gỉa sử em là người bán cá, hãy nêu lại cách sửa lại cái biển theo ý của mình và giải thích vì sao lại sửa như vậy.
- Viết thư cho một người thân, kể lại những chuyện mà em được chứng kiến trong thời gian vừa qua ở trường, lớp hoặc nơi mình đang sống
- Đọc thông tin và thực hiện yêu cầu ở dưới: Nối từ ở cột A với lời giải thích hợp với ở cột B trong bảng sau để hiểu nghĩa một số từ mượn tiếng Hán có trong truyện Thánh Gióng:
- Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, tục ngữ,…có cách sắp xếp trật tự từ độc đáo.
- a Đọc bài thơ sau: SA BẤY. Hãy xác định các nhân vật, sự kiện trong các chuyện trên và thay nhau kể lại chuyện.
- Những từ ngữ được bổ sung ý nghĩa ấy thuộc từ loại nào?
- Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây?