Các từ ngữ in đậm trong câu bỏ sung ý nghĩa cho những từ nào?
A. Hoạt động khởi động.
Đọc câu sau:
Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển
Hãy cho biết:
(1). Các từ ngữ in đậm trong câu bỏ sung ý nghĩa cho những từ nào?
Bài làm:
Những từ in đậm bổ nghĩa trong câu:
- Xưa: bổ nghĩa cho ngày
- Hai: bổ nghĩa cho có, hai vợ chồng
- Ông lão đánh cá: bổ nghĩa cho vợ chồng
- Một: bồ nghĩa cho túp lều
- Nát trên bờ biển bổ nghĩa cho túp lều.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 6 VNEN bài 14: Động từ và cụm động từ
- Cho biết các tình huống dưới đây, tình huống nào dựa vào sự thật, những chi tiết nào cần được kể lại theo cách thức kể chuyện tưởng tượng?
- Hoàn thành sơ đồ sau để xác định bố cục của truyện.
- Hỏi người thân của em về một truyện dân gian mà họ thích nhất. Ghi lại những lí do khiến họ thích câu chuyện đó.
- Đọc các câu dưới đây và cho biết câu nào mắc lỗi lặp từ:
- Xem lại truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ( hoạt động tìm tòi mở rộng, bài 11) và cho biết: Trong truyện, những chi tiết nào dựa vào sự thật, những chi tiết nào được tưởng tượng ra
- Xác định ngôi kể, thứ tự của các sự việc trong câu truyện. Nhận xét về vai trò và yếu tố hồi tượng câu chuyện
- Cho các tình huống giao tiếp dưới đây, hãy lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu cảm phù hợp:
- Hãy kể lại cho các bạn trong nhóm/lớp cùng nghe một câu chuyện đời thường mà em thấy có nhiều ý nghĩa.
- Viết đoạn văn giới thiệu về một nhân vật hoặc một sự việc trong các truyện Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh, trong đó có sử dụng ít nhất 1 từ được dùng với nghĩa chuyển
- Kể lại một đoạn trong "Sơn Tinh Thủy Tinh" từ chỗ:" Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ" đến chỗ" đành rút quân về"
- Kể tên một số truyện dân gian mà em đã đưuọc đọc/nghe, ở đó có những nhân vật bất hạnh, trải qua nhiều sóng gió, cuối cùng được hưởng hạnh phúc, giàu sang.