Em có nhận xét gì về cách giải đố của nhân vật ? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?
(4). Em có nhận xét gì về cách giải đố của nhân vật ? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?
Bài làm:
Đọc câu chuyện trên ta thấy, cách giải đố của nhân vật đó chính là dựa vào những hiện tượng, kiến thức trong đời sống hằng ngày (quả bưởi dù nặng hay nhẹ rơi xuống nước sẽ nổi).
Cách giải đố ấy rất lí thú, nó thể hiện ở chỗ đó là trí thức dân gian, được cha ông từ xưa đúc kết được.
Xem thêm bài viết khác
- Kể cho người thân nghe một câu chuyện, trong đó nêu lên sự việc làm thay đổi suy nghĩ nhận thức của em về một người bạn. Cần sử dụng các cụm danh từ khi nói
- Dựa vào sơ đồ sau, trình bày miệng những kiến thức về cấu tao từ đã học ở kì 1
- Trong các từ vừa tìm được:
- Dựa vào đặc trưng cơ bản của truyền thuyết (bài 1), hãy giải thích vì sao truyện Sơn Tinh Thủy Tinh được gọi là truyền thuyết
- Sự việc trong văn bản tự sự cần có 6 yếu tố:1) Chủ thể (Ai làm việc này?);2) Thời gian(Bao giờ); 3) Địa điểm(Ở đâu?);4) Nguyên nhân; 5)Diễn biến 6) Kết quả. Hãy tìm 6 yếu tố đó trong một sự việc của Sơn Tinhh, Thủy Tinh
- Nối tên mỗi kiểu văn bản, phương thức biểu đạt ở cột bên tráu với mục đích giao tiếp thích hợp ở cột bên phải (theo mẫu)
- Soạn văn 6 VNEN bài 14: Động từ và cụm động từ
- Đọc văn bản sau và tìm hiểu nghĩa của từ ngọt
- Đọc kĩ đoạn văn thứ ba trong văn bản( từ " Càng lạ hơn nữa" đến "cứu nước") và nêu cảm nhận của em về chi tiết: Bà con, làng xóm vui long góp gạo nuôi câu bé.
- Viết bài văn tự sự theo dàn ý mà em đã lập
- Soạn văn 6 VNEN bài 11: Cụm danh từ
- Trong vai một họa sĩ em hãy tìm ý tưởng cho một bức tranh về nơi em đang ở sau mười năm nữa. Nói với bạn em về những ý tưởng đó.