Xác định nạo thành nghĩa của từ tiếng tạo thành các từ Hán Việt sau đây và cho biết nghĩa của các từ Hán Việt này: Khán giả, thính giả, độc giảm tác giả, yếu điểm, yêu nhân ( có thể sử dụng từ điển)
b. Xác định nạo thành nghĩa của từ tiếng tạo thành các từ Hán Việt sau đây và cho biết nghĩa của các từ Hán Việt này: Khán giả, thính giả, độc giảm tác giả, yếu điểm, yêu nhân ( có thể sử dụng từ điển)
Bài làm:
- thính: (nghe), giả : (người) => thính giả : người nghe
- độc: ( đọc) , giả: (người)=> độc giả: người đọc
- tác: (sáng tác); giả: (người) => tác giả: người trực tiếp sáng tác ra toàn bộ hoặc một phần tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học nào đó
- yếu: (quan trọng); điểm: (điểm) => yếu điểm: điểm quan trọng
- yếu: (quan trọng); lược( tóm tắt) => yếu lược: tóm tắt những điều quan trọng.
- yếu: (quan trọng); nhân( người) => yếu nhân: người quan trọng
Xem thêm bài viết khác
- Xác định từ dùng không đúng trong những câu sau và sửa lại:
- Bài học từ chuyện ếch ngồi đáy giếng có ý nghĩa như thế nào đối với em? Viết lại ý kiến em vào vở
- Lập dàn ý cho các đề văn sau:
- Soạn văn 6 VNEN bài 8: Danh từ
- Đóng vai một người ở làng Gióng vào đời Hùng Vương thứ mười sáu kể lại truyện Thánh Gióng
- Trong các trường hợp sau đây, từ "bụng" có nghĩa gì?
- Lập dàn ý chi tiết cho bài kể miệng về bản thân và gia đình (theo mẫu):
- Viết một đoạn văn khoảng 5-7 dòng kể về một người thân của em, trong đó sử dụng ít nhất 2 cụm danh từ. Gạch dưới các cụm danh từ ấy
- Trong các từ vừa tìm được:
- Cho đề bài sau: kể lại một câu chuyện của lớp em với chủ đề về tinh thần đoàn kết, hợp tác, chia sẻ
- Cho các tình huống giao tiếp dưới đây, hãy lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu cảm phù hợp:
- Gạch dưới các từ mượn có tronh những câu sau đây. Cho biết các từ ấy được mượn từ tiếng Hán hay Ấn-Âu: