Điền tiếp vào ô trống( màu xanh) để hệ thống hóa kiến thức đã học về nghĩa của từ
2. Hệ thống háo kiến thức về nghĩa của từ.
a. Điền tiếp vào ô trống( màu xanh) để hệ thống hóa kiến thức đã học về nghĩa của từ.
b. Nối các khái niệm ở cột bên trái với ý nghĩa của nó ở cột bên phải:
(1) Nghĩa gốc | (a) Nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc |
(b) Nghĩa biểu thị sự vật | |
(2) Nghãi chuyển | (c) Nghĩa ban đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác |
Bài làm:
a. Từ cần điền là: nghĩa chuyển
b. 1-c; 2-a
Xem thêm bài viết khác
- Hãy xác định sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào, sự việc kết thúc trong câu truyện bằng cách ghi số thứ tự đứng trước những sự việc trên vào ô trống ở cột bên phải(theo mẫu):
- Viết vào chỗ trống trong bảng dưới đây những kiến thức thật ngắn gọn và nội dung nghệ thuật của các truyện dân gian đã học
- Có bạn chép đoạn thơ sau đây của Tố Hữu mà quên viết hoa một số từ trong danh từ riêng. Em hãy tìm các danh từ ấy và sửa lại cho đúng.
- Kể tên các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, hãy cho biết: Nhân vật chính là ai? Nhân vật phụ là ai?
- Muốn kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, em có cần phải lựa chọn ngôi kể thích hợp không? Vì sao
- Xác định nạo thành nghĩa của từ tiếng tạo thành các từ Hán Việt sau đây và cho biết nghĩa của các từ Hán Việt này: Khán giả, thính giả, độc giảm tác giả, yếu điểm, yêu nhân ( có thể sử dụng từ điển)
- Xem lại truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ( hoạt động tìm tòi mở rộng, bài 11) và cho biết: Trong truyện, những chi tiết nào dựa vào sự thật, những chi tiết nào được tưởng tượng ra
- Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?
- Ghép các tiếng sau đây thành các từ ghép: tổ, quốc, gia, đình, tiên. Giải nghĩa các từ đó.
- Trao đổi để lập dàn ý cho một trong các đề sau
- Tìm và viết vào bảng sau các chi tiết nói về hành động của Thạch Sanh và Lí Thông. Nhận xét về tính cách của hai nhân vật đó.
- Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới