Dựa vào sơ đồ sau, trình bày miệng những kiến thức về cấu tao từ đã học ở kì 1
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo từ.
a. Dựa vào sơ đồ sau, trình bày miệng những kiến thức về cấu tao từ đã học ở kì 1.
b. Nối các từ ở cột bên phải với tên gọi của nó ở cột bên trái
(1) Từ đơn | (a) Nhẹ nhàng; lủng củng, sạch sành sanh,… |
(2) Từ ghép | (b) Ông, bà, nhà, cửa, áo, quần, xanh, đỏ, đi, đứng,… |
(3) Từ láy | (c) Xe máy, xe đạp, đất nước, quê hương, tổ tiên, xã tắc |
Bài làm:
a. Cấu tạo từ bao gồm từ đơn và từ phức. Từ đơn là những từ được cấu tạo bằng một tiếng độc lập. Từ phức là từ do nhiều tiếng tạo thành. Từ phức bao gồm từ láy và từ ghép.là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa. Từ ghép là những từ có hai hoặc hơn hai tiếng được ghép lại với nhau dựa trên quan hệ ý nghĩa.
b. 1-b; 2-c; 3-a
Xem thêm bài viết khác
- Tìm thêm ba câu chuyện về thần núi, thần sông, thần biển. Ghi lại vắn tắt nội dung của ba câu chuyện đó.
- Chi tiết nào chứng minh sự thông minh, tài trí của nhân vật?
- Khi kể chuyện tưởng tượng em có thể tùy theo sở thích của mình mà đưa vào bất cứ chi tiết, hoặc sự kiện nào đó hay không? Vì Sao?
- Tìm 10-15 động từ, cụm động từ thường gặp trong giao tiếp.
- Soạn văn 6 VNEN bài 6: Thạch Sanh
- Soạn văn 6 VNEN bài 16: Luyện tập tổng hợp
- Hãy so sánh một số động từ tiếng Việt và động từ tiếng anh( hoặc một ngôn ngữ khác)
- Tác dụng của những câu trả lời ấy đối với câu chuyện là gì? Chọn ô phù hợp
- Tìm hiểu ý nghĩa của ngày Thầy thuốc Việt Nam
- Trao đổi và thực hiện yêu cầu: (1) Qua câu chuyện, tác giả muốn biểu dương và chế giễu điều gì? Nêu vấn đề chủ yếu được đặt ra trong câu chuyện.
- Tìm một số từ chỉ bộ phận cơ thể người và viết cào bảng những trường hợp được dùng với nghĩa gốc và nghĩa chuyển:
- Soạn văn 6 VNEN bài 5: Hiện tượng chuyển nghĩa của từ