Tìm và ghi vào sổ tay 5-6 từ mà em gặp trong thực tế giao tiếp hằng ngày. giải thích các nghĩa các từ đó bằng hai cách vừa học.
D. Hoạt động vận dụng.
1. Tìm và ghi vào sổ tay 5-6 từ mà em gặp trong thực tế giao tiếp hằng ngày. giải thích các nghĩa các từ đó bằng hai cách vừa học.
Bài làm:
Khiên tốn:
C1: có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự đề cao, không kiêu căng, tự phụ.
C2: Trái nghĩa với kiêu, kiêu căng, kiêu ngạo
Hân hoan:
C1: vui mừng, biểu lộ rõ trên nét mặt, cử chỉ
C2: đồng nghĩa: hoan hỉ
Chào đón
C1: (Trang trọng) hân hoan đón mừng
C2: đồng nghĩa: đón chào
Quy tắc:
C1: những điều quy định đòi hỏi phải tuân theo trong một hoạt động chung nào đó (nói tổng quát)
C2: đồng nghĩa: luật lệ
Chia sẻ
C1: cùng chia với nhau để cùng hưởng hoặc cùng chịu
C2: đồng nghĩa: chia sớt, san sẻ
Xem thêm bài viết khác
- Chọn một ý trong phần thân bài, viết thành một đoạn văn tự sự, trong đó có sử dụng ít nhất 3 cụm danh từ, gạch chân 3 cụm danh từ ấy
- Hãy vết bài văn ngắn (khoảng một trang) bày tỏ suy nghĩ của em về vấn đề: “Những điều chúng em muốn ở thầy cô”.
- Kể cho người thân nghe một việc làm của thầy cô giá/ bác bảo vệ/ bác lao công/bạn bè ...của em ở trường mà em nhớ mãi
- Soạn văn 6 VNEN bài 7: Cậu bé thông minh
- Có bạn chép đoạn thơ sau đây của Tố Hữu mà quên viết hoa một số từ trong danh từ riêng. Em hãy tìm các danh từ ấy và sửa lại cho đúng.
- Chọn s/x điền vào chỗ trống:
- So sánh cách nói sau đây và cho biết ý nghĩa của danh từ hay ý nghĩa của các cụm danh từ chi tiết đầy đủ hơn
- Xác đinh các động từ trong những câu sau:
- Đọc câu và đoạn trích dưới đây, chú ý các từ in đậm
- Cho các tình huống giao tiếp dưới đây, hãy lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu cảm phù hợp:
- Sự việc trong văn bản tự sự cần có 6 yếu tố:1) Chủ thể (Ai làm việc này?);2) Thời gian(Bao giờ); 3) Địa điểm(Ở đâu?);4) Nguyên nhân; 5)Diễn biến 6) Kết quả. Hãy tìm 6 yếu tố đó trong một sự việc của Sơn Tinhh, Thủy Tinh
- Nếu thiếu các từ in đậm, ý nghĩa của các từ được bổ sung ý nghĩa sẽ thay đổi như thế nào?