Xem lại truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ( hoạt động tìm tòi mở rộng, bài 11) và cho biết: Trong truyện, những chi tiết nào dựa vào sự thật, những chi tiết nào được tưởng tượng ra
4. Tìm hiểu về các đặc điểm, cách thức kể chuyện tưởng tượng.
a. Xem lại truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ( hoạt động tìm tòi mở rộng, bài 11) và cho biết: Trong truyện, những chi tiết nào dựa vào sự thật, những chi tiết nào được tưởng tượng ra?
Bài làm:
Chi tiết tưởng tượng:
- Các bộ phận có tên riêng, nhà riêng, biết suy nghĩ và nói chuyện như người, biết hành động và ganh tỵ.
- Các bộ phận biết so bì, tị nạnh nhau
- Các bộ phận biết phản đối, chống lại Lão Miệng
- Các bộ phận đến nhà xin lỗi Lão Miệng
Chi tiết có thật:
- Tất cả đều là bộ phận trên cơ thể con người. Mỗi bộ phận đều có chức năng, vai trò riêng quan trong như nhau.
- Nếu các bộ phận ko làm thì miệng ko có cái ăn dẫn đến việc cả bọn mệt mỏi rã rời.
Xem thêm bài viết khác
- Những từ ngữ được bổ sung ý nghĩa ấy thuộc từ loại nào?
- Từ những câu chuyện trên, em hãy cho biết: Những người thông minh là những người như thế nào? Làm thế nào để trở thành người thông minh
- Em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản? Thử xác định chủ đề của một văn bản truyện mà em đã nghe đã đọc
- Lập dàn ý cho các đề văn sau:
- Theo em truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng nêu lên bài học gì?
- Kể lại các sự việc theo dàn ý đã lập
- Đọc câu và đoạn trích dưới đây, chú ý các từ in đậm
- Soạn văn 6 VNEN bài 2: Tìm hiểu chung về văn tự sự
- Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây?
- Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em vào ô tương ứng (theo mẫu).
- Tìm tính từ trong các câu sau:
- Do đâu ếch bị con trâu đi qua dẫm bẹt