Thường đứng trước danh từ chỉ người, danh từ chỉ đồ vật
C. Hoạt động luyện tập.
1. Liệt kê các loại từ:
a. Thường đứng trước danh từ chỉ người, ví dụ: ông, vị, cô,...
b. Thường đứng trước danh từ chỉ đồ vật: cái, bức, tấm,....
Bài làm:
a. Từ thường đứng trước danh từ chỉ người: ông, cô, anh, chị, viên, lão, bác, bé…
b. Từ thường đứng trước danh từ chỉ đồ vật: chiếc, quyển, cái, tấm, bức...
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào bảng vừa hoàn thành ở mục a, đánh dấu X vào ô phù hợp để cho biết việc giải nghĩa các từ dưới đây được tiến hành theo cách nào( theo mẫu):
- Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?
- Từ câu chuyện Em bé thông minh, em rút ra được những bài học gì?
- Tìm và ghi vào sổ tay 5-6 từ mà em gặp trong thực tế giao tiếp hằng ngày. giải thích các nghĩa các từ đó bằng hai cách vừa học.
- Nối các nội dung ở cột bên phải với các thể loại phù hợp với cột bên trái:
- Sự việc trong văn bản tự sự cần có 6 yếu tố:1) Chủ thể (Ai làm việc này?);2) Thời gian(Bao giờ); 3) Địa điểm(Ở đâu?);4) Nguyên nhân; 5)Diễn biến 6) Kết quả. Hãy tìm 6 yếu tố đó trong một sự việc của Sơn Tinhh, Thủy Tinh
- Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em vào ô tương ứng (theo mẫu).
- Viết bài văn ngắn kể lại câu chuyện về một người thân trong gia đình em. Trong bài văn, em sử dụng ít nhất 3 từ mượn. Gạch chân dưới các từ mượn đó.
- Xem lại truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ( hoạt động tìm tòi mở rộng, bài 11) và cho biết: Trong truyện, những chi tiết nào dựa vào sự thật, những chi tiết nào được tưởng tượng ra
- Đọc câu và đoạn trích dưới đây, chú ý các từ in đậm
- Nhắc lại quy tắc viết chữ hoa và cho ví dụ minh họa từng trường hợp dưới đây:
- Soạn văn 6 VNEN bài 13: Ôn tập truyện dân gian