[Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
Hướng dẫn học bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả trang 118 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
A. Phần mở đầu
Trái Đất không đứng yên mà tự động quay quanh trục. Điều đó dẫn tới các hệ quả có tác động lớn với đời sống con người. Trái Đất tự quay như thế nào và dẫn tới những hệ quả gì?
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
1/ Dựa vào hình 1 và thông tin trong mục 1, em hãy cho biết:
- Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất
- Góc nghiêng của trục Trái Đất khi tự quay
- Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục hết một vòng
2/ Sử dụng quả Địa cầu để mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
2. Ngày đêm luân phiên và giờ trên Trái Đất
1/ Sử dụng quả địa cầu để trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên trên Trái Đất
2/ Dựa vào hình 2, em hãy:
- Cho biết tên một số quốc gia sử dụng giờ của nhiều khu vực.
- Kể tên một số quốc gia sử dụng cùng khu vực giờ với Việt Nam
3/ Đêm gala nghệ thuật "Sắc màu văn hoá bốn phương" được truyền hình trực tiếp vào 20 giờ ngày 31 tháng 5 năm 2019 tại Việt Nam. Vậy khi đó ở các địa điểm Xê-un (Hàn Quốc). Mát-xcơ-va (Nga), Ma-ni-la (Phi-lip pin) là mấy giờ?
3. Sự lệch hướng chuyển động của vật thể
Quan sát hình 4, em hãy cho biết:
- Ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động theo chiều kinh tuyến lệch về bên trái hay bên phải so với hướng di chuyển ban đầu.
- Ở nửa cầu Nam, vật thể chuyển động theo chiều kinh luyến lệch về bến trái hay bên phải so với huớng di chuyển ban đầu
B. Phần luyện tập và vận dụng
1/ Ở sảnh các khách sạn thường treo một số đồng hồ của các địa diểm khác nhau trên thế giới, các đồng hồ này chỉ các giờ khác nhau. Tại sao lại như vậy? Nếu đặt thêm đồng hồ địa điểm Hà Nội vào hình thì đồng hồ đó sẽ chỉ mấy giờ?
2/ An sống ở Hà Nội và có bạn sống ở thành phố Xao Pao-lô (Bra-xin). Vào lúc 11 giờ trưa, sau khi đi học về, An định gọi điện cho bạn để nói chuyện. Bố khuyên An không nên làm như vậy. Theo em, tại sao bố lại khuyên An như thế?
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài: Câu hỏi và bài tập chương 5
- Vương quốc Phù Nam ra đời ở đâu và vào thời gian nào?
- Nước mưa rơi xuống mặt đất sẽ tồn tại ở những đâu?
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 24: Rừng nhiệt đới
- Tại sao núi lửa gây nhiều tác hại cho con người nhưng quanh các núi lửa vẫn có đông di cư sinh sống?
- Em hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau: Khối khí, nơi hình thành, đặc điểm chính
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài: Câu hỏi và bài tập chương 4
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 8: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả
- Thế nào là tư liệu hiện vật? Từ hình 2 và 3, em hãy kể thêm một số tư liệu hiện vật mà em biết.
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
- Nêu sự khác nhau giữa nội sinh và ngoại sinh. Trình bày ý nghĩa của nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.
- Nêu mối quan hệ giữa khí hậu - thực vật - động vật trong rừng mưa nhiệt đới