[Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 4: Nguồn gốc loài người
Hướng dẫn học bài 4: Nguồn gốc loài người trang 17 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Phần mở đầu
Các em có biết tại sao người châu Phi có làn da đen, người châu Á da vàng, còn nguời châu Âu da lại trắng? Liệu họ có cùng chung một nguồn gốc hay không? Nếu có thì từ đầu mà ra?
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Quá trình tiến hóa từ vượn thành người
Dựa vào hình trên và trục thời gian (tr.16), em hãy cho biết quá trình tiến hóa từ vượn thành người đã trải qua các giai đoạn nào? Cho biết niên đại tương ứng của các giai đoạn đó.
2. Những dấu tích của quá trình chuyển biến từ vượn thành người ở Đông Nam Á và Việt Nam
Hãy chỉ ra những dấu tích của Người tối cổ được tìm ở Đông Nam Á trên lược đồ (hình 3, tr.18). Những dấu tích đó chứng tỏ điều gì?
Phần luyện tập và vận dụng
1/ Từ những thông tin và hình ảnh trong bài học, hãy cho biết những bằng chứng nào chứng tỏ ở khu vực Đông Nam Á và Việt Nam diễn ra quá trình tiến hoá từ Vươn thành người?
2/ Quan sát hình 2 (tr. 17), em thấy Vượn người, Người tinh khôn và Người tối cổ có điểm gì khác nhau?
3/ Làm việc theo nhóm: Hãy sưu tầm tư liệu và xây dựng một bài giới thiệu bằng hình ảnh kèm theo lời chủ giải thể hiện quá trình phát triển của nguời nguyên thuỷ trên thế giới hoặc ở Việt Nam.
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 18: Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
- Xác định trên bản đồ hình 2 phạm vi của đới thiên nhiên trên Trái Đất
- Hình 4. 5 và đoạn tư liệu trên cho em biết điều gì về cư dân Phù Nam?
- Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện nội dung đã học ở chương 5
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ở địa phương
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà
- Em hãy tìm hiểu thông tin về các loại đất chủ yếu có ở nước ta. Nêu một số biện pháp để tăng hiệu quả sử dụng bảo vệ đất ở địa phương
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo
- Hãy xây dựng đường thời gian từ thời nhà Hán đến thời nhà Tùy
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 30: Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ở địa phương
- [Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 10: Hy Lạp và La Mã cổ đại