[Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 6: Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy

53 lượt xem

Hướng dẫn học bài 6: Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy trang 24 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Phần mở đầu

Trong đời sống thường ngày, chúng ta sử dụng rất nhiều các vật dụng được làm từ đồng và sắt, bởi các nguyên liệu này đã trở nên rất quen thuộc và cần thiết đối với con người từ rất lâu đời. Em hãy kể tên một số vật dụng đó. Em có biết các nguyên liệu đồng và sắt được phát hiện như thế nào, từ bao giờ và chúng đã làm thay đổi đời sống xã hội ra sao?

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

1. Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy?

1/ Nêu quá trình con người phát hiện ra kim loại

2/ Hãy chỉ ra những thay đổi trong đời sống xã hội khi công cụ bằng kim loại xuất hiện.

3/ Vì sao xã hội nguyên thuỷ ở các nước phương Đông phân hoá nhưng lại không triệt để?

=> Xem hướng dẫn giải

2. Sự tan rã của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam

1/ Thời đại đồ đồng ở Việt Nam đã trải qua những nền văn hoá khảo cổ nào?

2/ Quan sát hình 5, hãy kể tên một số công cụ, vũ khí được tìm thấy thuộc văn hoá Gò Mun.

3/ Thời kỳ này, đời sống kinh tế, xã hội của cư dân có những biến đối gì?

=> Xem hướng dẫn giải

Phần luyện tập và vận dụng

1/ Sự xuất hiện của kim loại đã có tác động như thế nào tới đời sống của con nguời?

2 Lập bảng theo mẫu sau và điển những nội dung phù hợp.

Nền văn hóaNiên đạiCông cụ tìm thấy
Phùng nguyên??
Đồng Đậu??
Gò Mun??
Tiền Sa Huỳnh??
Đồng Nai??

2/ Hãy tìm hiểu thêm và cho biết nguyên liệu đồng hiện nay còn được sử dụng vào những việc gì. Tại sao các loại công cụ và vũ khí bằng đồng ngày càng ít được sử dụng trong đời sống?

=> Xem hướng dẫn giải


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội