Cho biết nếu vẽ các đường kinh tuyến, vĩ tuyến cách nhau 1 độ thì trên quả Địa Cầu có bao nhiêu kinh tuyến, vĩ tuyến
Phần luyện tập và vận dụng
1/ Cho biết nếu vẽ các đường kinh tuyến, vĩ tuyến cách nhau 1 độ thì trên quả Địa Cầu có bao nhiêu kinh tuyến, vĩ tuyến.
2/ Tra cứu thông tin, ghi tọa độ địa lí các điểm cực (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên phần đất liền của nước ta.
Bài làm:
1/
- Có tất cả 360 kinh tuyến nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1 độ.
- Có tất cả 181 vĩ tuyến nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 1 độ.
2/ Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chúng như sau:
- Điểm cực Bắc: tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, với vĩ độ 23°23'B, kinh độ 105°20'Đ
- Điểm cực Nam: tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, với vĩ độ 8°34'B, kinh độ 104°40'Đ
- Điểm cực Tây: tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, với vĩ độ 22°22'B, kinh độ 102°09'Đ
- Điểm cực Đông: tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà, với vĩ độ 12°40′, kinh độ 109°24'Đ
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài: Câu hỏi và bài tập chương 2
- Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đã phát huy những lợi thế nào để phát triển kinh tế?
- Đọc thông tin trong mục a, em hãy mô tả các bộ phận của một dòng sông lớn
- Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt được nhắc đến trong tư liệu trên
- [Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 1: Lịch sử và cuộc sống
- [Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 10: Hy Lạp và La Mã cổ đại
- Hãy kể thêm tên một số đối tượng địa lí được thể hiện bằng các loại kí hiệu: điểm, đường, diện tích
- Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện nội dung đã học ở chương 1
- Em hãy vẽ sơ tư duy thể hiện các vận động của nước biển và đại dương
- Khai thác các tư liệu trên và cho biết thương nhân nước ngoài bị hấp dẫn bởi những sản vật nào của các vương quốc Sr V-giay-a và Ma-ta-ram?
- Dựa vào hình ảnh và thông tin trong mục 3, em hãy trình bày nhân tố hình thành đất mà em cho là quan trọng nhất và giải thích cho sự lựa chọn đó
- Theo em, những tác động nào của con người khiến tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái