[Kết nối tri thức và cuộc sống] Soạn Tiếng Việt 2 tập 2 bài: Bài 2 - Mùa nước nổi

35 lượt xem

Hướng dẫn soạn bài: Bài 2 - Mùa nước nổi trang 12 sgk Tiếng Việt tập 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

Đọc

Trả lời câu hỏi

1. Vì sao người ta gọi là mùa nước nổi mà không gọi là mùa nước lũ?

2. Cảnh vật trong mùa nước nổi thể nào?

- Sông, nước

- Đồng ruộng, vườn tược, cây cỏ

- Cá

3. Vì sao mùa nước nổi người ta phải làm cầu từ cửa vào đến tận bếp?

4. Em thích nhất hình ảnh nào trong bài?

Luyện tập

1. Từ nào chỉ đặc điểm của mưa có trong bài đoc?

2. Tìm thêm từ ngữ tả mưa:

M: ào ào

=> Xem hướng dẫn giải

Viết

2. Tìm tên sự vật bắt đầu bằng c hoặc k

3. Chọn a hoặc b:

a. Chọn ch hoặc tr thay cho dấu ba chấm:

cây ...e ....ú ý quả ....anh

.....e mưa ....ú mưa bức ....anh

b. Tìm từ ngữ có chứa ac hoặc at

M: ác: củ lạc, at: hạt cát

=> Xem hướng dẫn giải

Luyện tập

Luyện từ và câu

1. Nói tên mùa và đặc điểm các mùa ở miền Bắc:

2. Nói tên mùa và đặc điểm các mùa ở miền Nam

3. Chọn dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi thay cho....

- Ở miền Bắc, mùa nào trời lạnh....

- Ở miền Bắc, mùa đông trời lạnh.....

- Ở miền Nam, nắng nhiều vào mùa nào...

- Ở miền Nam, nắng nhiều vào mùa khô....

- Sau cơn mưa, cây cối như thế nào...

- Sau cơn mưa, cây cối tốt tươi....

Luyện viết đoạn

1. Quan sát các hình dưới đây:

a. Kể tên các đồ vật trong hình.

b. Chọn 1-2 đồ vật yêu thích và nói về đặc điểm công dụng của chúng.

2. Viết 3-5 câu tả đồ vật em cần dùng để tránh mưa hoặc tránh nắng.

=> Xem hướng dẫn giải

Đọc mở rộng

1. Tìm đọc một câu chuyện, bài thơ viết về các mùa trong năm.

2. Chia sẻ với các bạn những điều thú vị trong câu chuyện, bài thơ em đã đọc

=> Xem hướng dẫn giải


Cập nhật: 07/09/2021

Xem thêm bài viết khác

Xem thêm
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội