Khi hòa tan đường vào nước, đường có bị biến đổi thành chất khác không?
II. Dung dịch
1. Khi hòa tan đường vào nước, đường có bị biến đổi thành chất khác không?
2. Nước muối, giấm ăn, nước giải khát có gas là các dung dịch. Em hãy chỉ ra dung môi và chất tan trong các trường hợp đó.
3. Quan sát hình 1.1 và hãy chỉ ra loại nước nào là hỗn hợp đồng nhất, không đồng nhất?
Hoạt động: Thực hiện ở nhà ( trước bài học)
Tính chất của chất tan trong dung dịch có khác với ban đầu không?
Em hãy nhận xét về màu sắc, vị của chất rắn thu được và so sánh với muối ăn ban đầu?
Bài làm:
* Câu hỏi:
1. Khi hòa tan đường vào nước đường không bị biến đổi thành chất khác.
2. Nước muối, giấm ăn, nước giải khát có gas là các dung dịch.
Dung môi trong các trường hợp đó là nước, các chất tan là muối, axit amin, đường hóa học, ...
3. Hỗn hợp đồng nhất: nước đường
Hỗn hợp không đồng nhất: nước cam
Hoạt động: Thực hiện ở nhà ( trước bài học)
- Chất rắn thu được có màu trắng, vị mặn là muối ăn ban đầu
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào những thông tin về bệnh sốt rét và bệnh kiết lị ở trên, hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 29: Virus
- Trong các lực ở hình 1.1, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc?
- Trong việc đun sôi nước như hình trên, năng lượng nào là hữu ích, năng lượng nào là hao phí?
- Quan sát hình 4.1 và trả lời câu hỏi:
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 6: Đo khối lượng
- Cầm kính hiển vi bằng thân kính, tay kia đỡ chân đế của kính. Phải để kính hiển vi trên về mặt phẳng.
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 12: Một số vật liệu
- Hãy dự đoán trọng lượng của một vật quanh em, rồi dùng lực kế kiểm tra.
- Hãy cho biết các độ lớn cần ghi vào các ô có dấu (?)