Khi phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin về dự thảo Luật Giáo dục, nhiều học sinh muốn phát biểu ý kiến, quan điểm của mình, nhưng các bạn còn ngại
123 lượt xem
Câu 2: Khi phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin về dự thảo Luật Giáo dục, nhiều học sinh muốn phát biểu ý kiến, quan điểm của mình, nhưng các bạn còn ngại không biết học sinh có được phép góp ý, phát biểu không và thực hiện bằng cách nào.
Bài làm:
Em hãy chỉ ra một phương án giúp các bạn.
Các bạn học sinh hoàn toàn có thể đóng góp ý kiến, phát biểu trong dự thảo Luật giáo dục.
Để tham gia đóng góp ý kiến, các bạn có thể thực hiện bằng cách trực tiếp đóng góp ý kiến của mình tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảo hoặc cách khác, bạn có thể viết thư đóng góp gửi tới cơ quan chịu trách nhiệm soạn thảo luật…
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tôn trọng lẽ phải?
- Em hãy kể một vài ví dụ về biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín mà em biết?
- Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
- Trong những tình huống sau, theo em, tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín) và giải thích tại sao?
- Theo em, hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
- Chúng ta nên học tập,tiếp thu những gì ở các dân tộc khác trên thế giới ? Nêu ví dụ.
- Em có nhận xét gì về nếp sống văn hoá nơi gia đình em ở ?
- Em sẽ làm gì nếu thấy bạn mình...
- Em đồng ý hoặc không đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao?
- Nhận xét sự giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại, tố cáo (người có quyền khiếu nại, tố cáo và mục đích khiếu nại, tố cáo)
- Hoàng đã trót dùng tiền học phí mẹ cho để chơi điện tử. Hoàng đang lo lắng không biết làm thế nào thì bà hàng nước ở gần nhà dụ dỗ Hoàng mang một túi nhỏ đựng hê-rô-in
- Em đã làm như thế nào để đạt được kết quả đó ?