Khoa học tự nhiên 6 bài 22: Đa dạng sinh học
Soạn bài 22: Đa dạng sinh học - sách VNEN khoa học tự nhiên 6 trang 26. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
- Hãy kể tên những động vật và thực vật mà em biết ở địa phương em.
- Quan sát hình 22.1 và chỉ ra nơi sống của động vật và thực vật trong hình.
Em hãy cho ví dụ về nơi có nhiều sinh vật và nơi có ít sinh vật sinh sống
Em hãy kể những hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học (22/5)
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Quan sát hình 22.2, điền vào bảng 22.1 số lượng loài của mỗi nhóm sinh vật.
STT | Nhóm sinh vật | Số lượng loài |
1 | Côn trùng | |
2 | Thực vật | |
3 | Tảo | |
4 | Nguyên sinh vật | |
5 | Nấm | |
6 | Động vật khác |
- Trong bảng 22.2, có nhóm sinh vật nào mà em chưa được biết?
- Thế nào là đa dạng sinh học?
- Nêu ý nghĩa của đa dạng sinh học đối với sinh vật và cuộc sống con người.
C. Hoạt động luyện tập
Rừng mưa nhiệt đới có các loài như hình 22.3
- Hãy kể tên các loài mà em biết
- Rừng mưa nhiệt đới có đa dạng sinh học thấp hay cao?
Quan sát hình 22.4 về rạn san hô và cho biết tên các loài sinh vật trong đó. Nhận xét về mức độ đa dạng loài sinh vật trong đó. Nhận xét về mức độ đa dạng loài. Nêu ý nghĩa của rạn san hô đối với môi trường biển
- Kể tên các loài sinh vật có ở địa phương vào bảng 22.2. Chỉ ra những loài đang bị suy giảm về số lượng (nếu có). Nêu nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng đó.
STT | Tên loài | Nguy cơ giảm số lượng | Nguyên nhân | Cách khắc phục |
... | ... | Có/Không | ... | ... |
... | ... | ... | ... | ... |
D. Hoạt động vận dụng
- Sưu tầm các thông tin về các loài đang có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam như bò xám, sao la, hổ, chim trĩ, rùa biển...
Xem thêm bài viết khác
- Đọc thông tin và thảo luận về 7 dấu hiện đặc trưng của tổ chức cấp cơ thể
- - Chú thích các bộ phận của cây vào hình 15.1.
- Một vật trên mặt đất có khối lượng 1 kg bị Trái Đất hút một lực bằng bao nhiêu niu tơn?
- Hướng dẫn giải VNEN sinh học 6 chi tiết, dễ hiểu
- Tại sao khi dùng mặt phẳng nghiêng đưa vật lên cao theo phương nghiêng lại dễ dàng hơn khi nâng vật theo phương thẳng đứng?
- Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động? Làm thế nào để so sánh sự nhanh chậm của các chuyển động?
- Tại sao ở vùng biển, người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê?
- Kể tên các loài sinh vật có ở địa phương vào bảng 22.2. Chỉ ra những loài đang bị suy giảm...
- Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau:
- Hãy cho biết bộ phận nào của chiếc xe đạp em sử dụng hàng ngày hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy?
- Khoa học tự nhiên 6 bài 24: Nhiệt độ. Đo nhiệt độ
- 3. Kể tên những thực vật mà em biết (khoảng 10)