Khoa học xã hội 7 bài 5: Môi trường đới lạnh
Giải bài 5: Môi trường đới lạnh - Sách VNEN khoa học xã hội lớp 7 trang 21. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Dựa vào những hình ảnh dưới đây, hãy cho biết hình ảnh nào phù hợp với môi trường đới lạnh. Những thông tin nào giúp em biết được điều đó?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Xác định giới hạn đới lạnh
Đọc thông tin, quan sát hình 7, 8, hãy xác định giới hạn của môi trường đới lạnh.
2. Tìm hiểu đặc điểm khí hậu
Quan sát hình 9, đọc thông tin, hãy rút ra những đặc điểm cơ bản của khí hậu đới lạnh.
3. Tìm hiểu một số đặc điểm khác của môi trường đới lạnh
a) Băng tuyết
Quan sát hình 7, 8 và đọc thông tin, hãy:
- Xác định các khu vực đóng băng vào mùa đông ở vùng Bắc Cực và Nam Cực.
- Cho biết biến đổi khí hậu đã có tác động như thế nào đối với môi trường đới lạnh.
b) Sự thích nghi của động vật và thực vật với môi trường đới lạnh
Quan sát các hình từ 10 đến 14 và đọc thông tin dưới đây, hãy:
- Kể tên các loài thực vật và động vật chính ở môi trường đới lạnh.
- Giải thích vì sao các loài động vật lại thích nghi được với môi trường đới lạnh.
- Cho biết vì sao cuộc sống của sinh vật đới lạnh lại sinh động hẳn lên vào mùa hạ.
C. Hoạt động luyện tập
1. Tìm từ chìa khóa ở hàng dọc (màu vàng) bằng cách trả lời các câu hỏi và điền từ vào ô trống theo hàng ngang:
a) Hàng ngang thứ nhất gồm 7 chữ cái. Đây là tên của một trong những loài động vật sống ở Bắc Cực. Chúng thường ăn cây cỏ, địa y, sống thành đàn và có bộ lông rất dày để chống lại sự lạnh giá của khí hậu.
b) Hàng ngang thứ hai gồm 5 chữ cái. Thực vật đới lạnh phát triển mạnh nhất vào thời gian nào trong năm?
c) Hàng ngang thứ ba gồm 7 chữ cái. Khối băng lớn được tách ra từ rìa của khiên băng trôi trên biển cả năm vẫn chưa tan hết gọi là gì?
d) Hàng ngang thứ tư gồm 7 chữ cái. Nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực là môi trường nào?
đ) Hàng ngang thứ năm gồm 9 chữ cái. Ở vùng đài nguyên phương Bắc, thực vật chỉ phát triển được ở khu vực nào vào mùa hạ?
e) Hàng nhanh thứ sáu gồm 12 chữ cái. Đây là một trong những hậu quả lớn nhất của việc băng ở hai cực tan nhanh.
g) Hàng ngang thứ bảy gồm 11 chữ cái. Tên của một loài động vật chỉ sống ở Nam Cực có bộ lông không thấm nước.
Hàng dọc: Gồm 7 chữ cái. Đây là đặc điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh.
2. Hãy nối mỗi ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng với cách thích nghi của động, thực vật ở môi trường đới lạnh.
A B
D. Hoạt động vận dụng
Với sự giúp đỡ của người thân, hãy sưu tầm các thông tin nói về sự thích nghi của con người ở môi trường đới lạnh.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Tìm hiểu để biết thêm một số loài động vật đới lạnh có nguy cơ tuyệt chủng.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy sưu tậm và viết lại một đoạn văn ngắn (có thể minh họa bằng hình ảnh, video clip,… khoảng 10 dòng : Lịch sử khám phá, nghiên cứu khoa học hoặc thám hiểu của con người ở châu Nam Cực
- Quan sát lược đồ và đọc thông tin, hãy: Nêu tên các lục địa, châu lục trên Trái Đất.
- Khoa học xã hội 7 bài 13: Trung Quốc và Ấn Độ thời phong kiến
- Tại sao nói: "Thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng"?
- Hãy kể với bạn những biện pháp bảo vệ môi trường ở các đại điểm du lịch tại địa phương hoặc những khu du lịch mà em biết đến. Theo em cần bảo vệ tốt môi trường có những tác động như thế nào tới hoạt động du lịch
- Tìm hiểu thông tin về quân đội và luật pháp thời Lê sơ
- Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: Cho biết Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để thống nhất đất nước
- Đọc đoạn thông tin, quan sát hình ảnh hãy: Cho biết những thông tin dưới đây gợi cho em liên hệ đến triều đại phong kiến nào trong lịch sử dân tộc
- Khoa học xã hội 7 bài: Phiếu ôn tập 7
- Đọc thông tin, quan sát hình ảnh hãy: Nêu những nét chính trong sinh hoạt văn hóa dưới thời Trần
- Lập bảng theo yêu cầu sau và điền những nội dung phù hợp
- Nhận biết quá trình đô thị hóa Trình bày khái niệm đô thị hóa, quá trình đô thị hóa trên thế giới