Quan sát hình 9, đọc thông tin, hãy rút ra những đặc điểm cơ bản của khí hậu đới lạnh.
2. Tìm hiểu đặc điểm khí hậu
Quan sát hình 9, đọc thông tin, hãy rút ra những đặc điểm cơ bản của khí hậu đới lạnh.
Bài làm:
Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.
Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 - 3 tháng. Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi đến 6 tháng liền. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10°C.
Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ờ dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt kh
mùa hạ đến.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc lược đồ dưới đây hãy cho biết Những khu vực tập trung đông dân cư, thưa dân trên thế giới Nguyên nhân của sự phân bố dân cư nói trên
- Hoàn thành bảng thống kê về tình hình Việt nam nửa đầu thế kỉ XIX dưới thời Nguyễn
- Khoa học xã hội 7 bài: Phiếu ôn tập 7
- Đọc thông tin, quan sát hình ảnh, hãy: Kể tên ba chủng tộc trên thế giới. Căn cứ vào đâu để chia dân cư trên thế giới thành ba chủng tộc chính.
- Quan sát lược đồ và đọc thông tin, hãy: Nêu tên các lục địa, châu lục trên Trái Đất.
- Quan sát các hình ảnh, hãy cho biết các hình ảnh đó liên quan tới nội dung nào của lịch sử nhân loại. Nêu hiểu biết của em về nội dung đó.
- Sưu tầm thông tin về nền văn minh sông Nin rực rỡ do người Ai Cập xây dựng ở thời Ai Cập cổ đại.
- Liên hệ kiến thức đã học,quan sát hình 8,9 trong bài, chọn ý ở cột B và ghép với ý ở cột A sao cho phù hợp.
- Khoa học xã hội 7 bài 2: Thế giới rộng lớn và đa dạng
- Phân tích lát cắt hình 6 - rừng rậm xanh quanh năm, hãy cho biết rừng rậm xanh quanh năm gồm những tầng nào. Vì sao rừng ở đây có nhiều tầng?
- Khoa học xã hội 7 bài 4: Môi trường đới ôn hòa
- Có nhận định cho rằng:”Châu Phi có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng, vì vậy nền công nghiệp phát triển khá nhanh”.Em có đống ý với nhận định này không? Vì sao?