Khoa học xã hội 8 bài 5: Các nước châu Á trước nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây
Giải bài 5: Các nước châu Á trước nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây - Sách VNEN khoa học xã hội lớp 8 trang 33. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
- Em biết gì về những nhân vật lịch sử sau đây: Tôn Trung Sơn (Trung Quốc), Thiên Hoàng Minh Trị (Nhật Bản), vua Nô-rô-đôm (Cam-pu-chia), vua Tự Đức, vua Hàm Nghi (Việt Nam).
- Em biết gì về Cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc), cuộc Duy tân Minh Trị (Nhật Bản), phong trào Cần vương, phong trào nông dân Yên Thế (Việt Nam)?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu vài nét về châu Á trước sự xâm lược của thực dân phương Tây
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình, hãy giải thích vì sao chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm chiếm các nước châu Á.
2. Tìm hiểu về Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỷ XX
a) Sự xâm lược và hậu quả chính sách thống trị của Anh:
Đọc thông tin và quan sát hình ảnh, hãy cho biết: Hậu quả của chính sách thống trị của thực dân Anh đối với Ấn Độ.
b) Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ những năm cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh và cho biết: Những thành phần nào trong xã hội Ấn Độ tham gia đấu tranh giải phóng dân tộc? Em có nhận xét gì trước hiện tượng đó?
3. Tìm hiểu về Trung Quốc giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
a) Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm chiếm
Đọc thông tin và quan sát hình ảnh, hãy miêu tả hình 4 và cho biết hình ảnh đó diễn tả điều gì.
b) Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc
Đọc thông tin và quan sát lược đồ, hãy:
- Cho biết những thành phần nào trong xã hội Trung Quốc tham gia đấu tranh chống xâm lược. Hình thức đấu tranh như thế nào, kết quả ra sao?
- Trình bày trên lược đồ nét chính của phong trào Nghĩa Hòa đoàn và cách mạng Tân Hợi.
4. Tìm hiểu các nước Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
a) Sơ lược quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á
Đọc thông tin kết hợp quan sát lược đồ, hãy:
- Giải thích vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
- Trình bày khái quát quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây trên lược đồ đó.
b) Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước ở Đông Nam Á
Đọc thông tin, hãy:
- Chỉ ra những điểm chung nổi bật trong chính sách cai trị của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á.
- Trình bày tóm tắt các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á và giải thích tại sao các phong trào này đều thất bại.
5. Tìm hiểu tình hình Nhật Bản giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
a) Nhật Bản trước nguy cơ trở thành thuộc địa
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình, hãy cho biết:
- Vì sao Nhật Bản quyết định canh tân để phát triển đất nước.
- Ai là người quyết định công cuộc duy tân đất nước. Nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị.
b) Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Đọc thông tin và quan sát lược đồ, hãy:
- Trình bày sự phát triển kinh tế của Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX.
- Cho biết việc mở rộng thuộc địa của đế quốc Nhật Bản.
C. Hoạt động luyện tập
1. Trước nguy cơ xâm lược từ chủ nghĩa thực dân phương Tây, các nước châu Á mà em tìm hiểu đang ở tình trạng như thế nào?
2. Phân tích bảng thống kê sau để rút ra nhận xét về hậu quả của chính sách thống trị của Anh ở Ấn Độ.
3. Hoàn thành các bảng sau theo mẫu:
a) Về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
b) Về cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
4. Vì sao từ cuối thế kỉ XIX, kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh? Những dấu hiệu nào chứng tỏ Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc.
D. E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
1. Theo dòng lịch sử từ cuối thế kỉ XIX đến nay, tên các nước châu Á được thay đổi hay giữ nguyên?
2. Theo em, sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây đối với các nước châu Á đã để lại những hậu quả như thế nào?
Xem thêm bài viết khác
- Hình 1 đề cập đến nội dung gì trong lịch sử loài người. Em biết gì về nội dung đó?
- Quan sát hình 1, kết hợp với hiểu biết của bản thân, hãy kể tên một số ngành sản xuất công nghiệp và sản phẩm công nghiệp của châu Á.
- Các em hãy tham gia vào bài học để tìm hiểu: Nền văn minh nông nghiệp bắt đầu chuyển sang nền văn minh công nghiệp từ bao giờ? Vì sao lại diễn ra trước tiên ở nước Anh?
- Chủ trương đưa thanh niên sang Nhật Bản học tập, đào tạo cán bộ trong phong trào Đông Du để lại bài học gì cho việc đưa học sinh, cán bộ đi học tập ở nước ngoài hiện nay?
- Quan sát bảng 2, đọc thông tin, hãy: Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ. Sự chuyển dịch đó đã phản ánh xu hướng phát triển kinh tế của khu vực Nam Á theo hướng nào?
- So sánh số dân, mật độ dân số và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của khu vực Đông Nam Á với châu Á và thế giới
- Làm rõ nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Yên Thế? So sánh khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa thuộc phong trào Cần Vương (về lãnh đạo, căn cứ hoạt động, lực lượng tham gia...)
- Quan sát hình 1, em biết gì về các nhân vật lịch sử trong hình.
- Hãy lập bảng niên biểu về các sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất theo yêu cầu sau và điền những nội dung thích hợp.
- Theo em, hiện nay chúng ta có thể kế thừa những giá trị của các công trình giao thông và kiến trúc từ thời Pháp để lại hay không? Vì sao
- Đọc bản tin thời tiết ngày 16-01-2016 ở hai khu vực sau đây, hãy chỉ ra những điểm khác biệt về thời tiết ở hai khu vực trên. Giải thích vì sao lại có sự khác biệt như vậy?
- Quan sát ảnh trong hình 1 và nêu những hiểu biết của em về tài nguyên đất và sinh vật ở nước ta