Hãy so sánh biện pháp để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của các nước như Anh, Pháp, Mỹ so với Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
4. Hãy so sánh biện pháp để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của các nước như Anh, Pháp, Mỹ so với Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
Bài làm:
Một số nước tư bản châu Âu như Anh, Pháp và Mĩ tìm cách thoát khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lý, tổ chức sản xuất. Trong khi đó, các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản lại tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới, đó là việc thiết lập chế độ độc tài phát xít - nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất. Các nước này chủ trương phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu tên các nhân vật lịch sử trong hình và cho biết các nhân vật có liên quan đến sự kiện nào của lịch sử dân tộc
- Quan sát các hình ảnh và cho biết hình ảnh đó liên quan đến sự kiện lịch sử nào. Nêu những hiểu biết của em về sự kiện lịch sử đó
- Vẽ biểu đô thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính ở nước ta theo số liệu sau và rút ra nhận xét
- Đọc thông tin, quan sát bảng 2 hãy: So sánh giá trị nhập khẩu của từng quốc gia trong bảng
- Soạn bài 26: Sông ngòi Việt Nam
- Quan sát hình 1, em biết gì về các nhân vật lịch sử trong hình.
- Nhận xét chung về đăc trưng khí hậu và thời tiết từng mùa ở nước ta. Cho biết trong gió mùa Đông Bắc, khí hậu và thời tiết ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ của nước ta có giống nhau không? Vì sao?
- Sưu tầm tư liệu về các nhân vật Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu, Nguyễn Trung Trực
- Quan sát hình 2 và đọc thông tin, hãy cho biết: Dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào. Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu vực nào?
- Ghép mỗi cảnh quan tự nhiên ở hình 6 với một biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở hình 7 cho phù hợp và giải thích.
- Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: Giải thích tại sao Hít-le lại tấn công các nước châu Âu trước.
- Sưu tầm các tài liệu (bài viết, tranh ảnh...) về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất thành