[KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng
Giải SBT khoa học tự nhiên 6 bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng sách "Kết nối tri thức". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Câu 46.1. Đánh dấu x vào những ô đúng hoặc sai ứng với các nội dung sau:
Trả lời:
a - S; b - Ð; c - Đ; d - Ð.
Câu 46.2. Hãy đề xuất một ví dụ hoặc một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
Trả lời:
HS tự nêu ví dụ.
Câu 46.3. Thảo luận với bạn củng nhóm các nội dung sau:
a) Hãy nghĩ về các hoạt động của em trong ngày hôm nay phải cần đến năng lượng. Sắp xếp các hoạt động đó theo mức sử dụng nâng lượng từ ít nhất đến nhiều nhất.
b) Hãy nghĩ về các cách khác nhau mà em đã sử dụng để di chuyến từ nơi này đến nơi khác trong ngày hôm nay. Đối với mỗi tình huống, xác định nguồn năng lượng đã gây ra sự di chuyển đó.
Trả lời:
HS thảo luận theo nhóm để trả lời.
Câu 46.4. Một học sinh lớp 6 cần trung bình 2 000 kcal mỗi ngày, Tính theo đơn vị Jun) thì năng lượng này bằng bao nhiêu? Biết 1 cal ~ 4,2 J và 1 kcal = 1000 cai.
Trả lời:
- Năng lượng này bằng 8 400 000J.
Câu 46.5. Bảng năng lượng trung bình cần cho các hoạt động hằng ngày:
a) Tại sao trong lúc ngồi yên cơ thể vẫn cần năng lượng?
b) Để chơi bóng đá trong một hiệp 45 phút, cầu thủ cần một năng lượng bao nhiêu?
c) Em hãy lí giải tại sao bơi lội lại tốn nhiều năng lượng hơn đá bóng.
d) Theo em, trong lúc ngủ, cơ thể chúng ta có tiêu thụ năng lượng không?
Trả lời:
a) Lúc ngồi, cơ thể vẫn hoạt động và trao đổi chất : hít, thở, toả nhiệt,...
b) 45 x 60 = 2 700 kJ.
c) Khi bơi lội ta dùng cả hai tay, trong khi đá bóng, ta dùng chân. Mặt khác, khi bơi lội, môi trường nước lạnh hơn nên cơ thể tốn nhiều nhiệt năng hơn.
d) Có, cơ thể vẫn hoạt động: hít thở, duy trì thân nhiệt,...
Câu 46.6*. Một học sinh xách một chiếc cặp nặng 100 N đi từ tầng 1 lên tầng 3 của trường học, Biết mỗi tầng của trường học cao 3,5 m và 1 J là năng lượng cần để nâng một vật nặng 1 N lên độ cao 1 m, Hỏi năng lượng mà học sinh này cần sử dụng là bao nhiêu (J)?
Trả lời:
Khi xách chiếc cặp từ tầng 1 lên tầng 3, HS ấy đã nâng chiếc cặp lên độ cao là:
h=2x3,5=7,0m
Năng lượng cần để nâng chiếc cặp 100 N từ tầng 1 lên tầng 3:
A= 100 x 70= 700J
Xem thêm bài viết khác
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 33: Thực hành: Quan sát các loại nấm
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 52: Chuyển động nhìn thấy của mặt trời. Thiên thể
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 24: Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 38: Đa dạng sinh học
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 9: Sự đa dạng của chất
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 27: Vi khuẩn
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 11: Oxygen - Không khí
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 45: Lực cản của nước
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 42: Biến dạng của lò xo