[KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn
Giải SBT khoa học tự nhiên 6 bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn sách "Kết nối tri thức". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Câu 43.1. Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất?
A. Quả bưởi rụng trên cây xuống.
B. Hai nam châm hút nhau.
C. Đẩy chiếc tủ gỗ chuyến động trên sàn nhà.
D. Căng buồm để thuyền có thể chạy trên mặt nước.
Trả lời:
Chọn đáp án: A
Câu 43.2. Khi đo lực thì trường hợp nào bát buộc phải đặt lực kế theo phương thẳng đứng? Ngoài trường hợp đó ra thì phải đặt lực kế như thế nào?
Trả lời:
- Khi đo trọng lượng của vật thì phải đặt lực kế thẳng đứng. Các trường hợp khác thì đặt lực kế theo phương của lực tác dụng.
Câu 43.3. Hãy dùng bút chỉ đánh dấu x cho mỗi kết luận đúng vào các ô trống trong bảng sau:
Trả lời:
- Khối lượng (2, 4);
- Trọng lượng (1, 5);
- Lực hấp dẫn (3, 5, 6).
Câu 43.4*. Một vận động viên vô thuật có khối lượng 82 kg. Trọng lượng của người đó là
A.8,2 N.
B.82N.
C.820N.
D.8200 N.
Trả lời:
Chọn đáp án: C
Câu 43.5*. Một quả bóng đang nằm yên trên sàn nhà (Hình 4.1).
a) Hãy về các lực tác dụng lên quả bóng và nêu rõ tên của mỗi lực.
b) Vì sao có các lực tác dụng lên quả bóng mà nó lại không chuyển động?
Trả lời:
a) Lực hướng từ trên xuống là trọng lực, lực hướng từ dưới lên là lực đẩy của sàn nhà.
b) Quả bóng không chuyển động vì hai lực tác dụng lên bóng là hai lực cân bằng.
Câu 43.6*. Nếu có hai chiếc lực kế GHĐ là 5 N, một quả bí khối lượng 800 g. Hãy nêu phương án đo trọng lượng của quả bí mà không phải cắt nhỏ ra.
Trả lời:
- Đặt hai lực kế song song với nhau, cùng móc vào quả bí, tổng số chỉ của hai lực kế là trọng lượng của quả bí.
Xem thêm bài viết khác
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 33: Thực hành: Quan sát các loại nấm
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 31:Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 14: Một số nhiên liệu
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 4: Sử dụng kính lúp hiển vi quang học
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 34: Thực vật
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 16: Hỗn hợp các chất
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 49: Năng lượng hao phí
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 32: Nấm
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể