Lập bảng niên đại và sự kiện về thành tựu chủ yếu của miền Bắc trong sản xuất, xây dựng, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ và thực hiện nghĩa vụ hậu phương trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 -1975)?
Câu 2: Trang 165 – sgk lịch sử 9
Lập bảng niên đại và sự kiện về thành tựu chủ yếu của miền Bắc trong sản xuất, xây dựng, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ và thực hiện nghĩa vụ hậu phương trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 -1975)?
Bài làm:
Sản xuất, xây dựng | Chiến đấu | Thực hiện nghĩa vụ hậu phương | |||
Niên đại | Sự kiện | Niên đại | Sự kiện | Niên đại | Sự kiện |
1954 – 1960 1958 – 1960 9/1960 | Khôi phục kinh tế, hoàn thành cải cách ruộng đất. Cải tạo quan hệ sản xuất. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III. | 1959 | Khai thông tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc - Nam | ||
Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm | 1965 - 1968 | Chống chiến tranh phá hoại lần I của Mĩ | 1965 - 1968 | Đưa hơn 300 nghìn cán bộ vào miền Nam Gử và miền Nam hàng vạn tấn vũ khí, đạn dược | |
1969 - 1973 | Khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa | 1972 12/1972 | Miễn Bắc chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mĩ. Chiến thắng điện biên phủ trên không | ||
1973 - 1975 | Khắc phục hậu quả chiến tranh Khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa | 1973 - 1974 | Đưa vào miền Nam, Cam-pu-chia, Lào gần 20 vạn bộ đội, thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn… Đưa vào miền Nam 5,7 vạn bộ đội, 26 vạn tấn vũ khí, 12,4 tấn gạo và 3,2 vạn tấn xăng. |
Xem thêm bài viết khác
- Chính phủ ta ký với Pháp hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946) nhằm mục địch gì?
- Dựa vào lược đồ (hình 27) để trình bày chương trình khai thác Việt Nam lần thư hai của thực dân Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào?
- Hãy cho biết mục tiêu và tính chất của các cuộc đấu tranh trong phong trào dân tộc, dân chủ công khai?
- Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản...?
- Bài 8: Nước Mĩ
- Đảng đã kịp thời có những thay đổi gì trong lãnh đạo phong trào cách mạng nước ta có điều kiện phát triển trở lại sau một thời kì tạm lắng?
- Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Miền Bắc đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa?
- Chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh (1969 – 1973) của Mĩ ở Việt Nam có điểm gì giống và khác nhau?
- Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh nghề trong những năm 1926 – 1927 đã có những điểm mới nào?
- Tân Việt Cách mạng đảng đã phân hóa trong hoàn cảnh nào?
- Tình hình Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì đáng chú ý?