Lập dàn ý ngắn gọn cho văn bản “Cách xào rau cần với thịt bò”.
4. Tìm hiểu và thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
a) Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:
Cách xào rau cần với thịt bò
1/ Nguyên liệu (dành cho 4 người ăn)
- Rau cần: 400g;
- Thịt bò: 200g;
- Hành tươi, tỏi, tiêu, ớt;
- Nước mắm, hạt nêm, bột canh, dầu ăn.
2/ Cách làm
- Sơ chế nguyên liệu:
+ Rau cần nhặt bỏ phần lá sâu, lá úa, rửa sạch, thái khúc khoảng 3cm.
+ Thịt bò rửa sạch, thái miếng mỏng, ướp với tỏi, nửa thìa nước mắm, một ít tiêu, nửa thìa dầu ăn trong khoảng 15 phút.
+ Ớt thái miếng, tỏi đập nhỏ, hành tươi thái nhỏ.
- Tiến hành:
+ Bắc chảo lên bếp, đun sôi dầu, đổ thịt bò vào chảo, đun to lửa, đảo nhanh tay trong khoảng 2 phút rồi đổ ra bát.
+ Tiếp tục bắc chảo lên bếp, đun sôi dầu, cho tỏi vào phi thơm, cho rau cần vào đảo đều và nhanh tay trong khoảng 1 phút, cho hạt nêm hoặc bột canh vào. Khi rau cần chín tới, đổ thịt bò đã xào, hành tươi vào, đảo nhanh tay, nêm gia vị vừa ăn, cho thêm ớt thái miếng (nếu ăn cay), bắc chảo xuống, múc ra đĩa.
3/ Yêu cầu thành phẩm
- Rau cần chín tới, có màu xanh bắt mắt.
- Thịt bò mềm, ngấm gia vị.
- Món ăn có mùi thơm đặc trưng của thịt bò, rau cần.
(1) Lập dàn ý ngắn gọn cho văn bản “Cách xào rau cần với thịt bò”.
Xem thêm bài viết khác
- Lập dàn ý ngắn gọn cho văn bản “Cách xào rau cần với thịt bò”.
- Xác định kiểu hành động nói thể hiện trong các trường hợp sau
- Xét theo mục đích nói, các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào
- Sưu tầm một số bài viết về tác giả Trần Quốc Tuấn và bài Hịch tướng sĩ. Ghi lại nội dung chính của những bài viết đó.
- Lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua những chi tiết nào?
- Tại sao nói Chiếu dời đô đã phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?
- Những yêu cầu sau nói về cách trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận. Khoanh tròn vào ô Đ (đúng), hoặc S (sai) với mỗi nhận xét:
- Qua bài thơ, em có nhận xét gì về tình cảm của Tế Hanh đối với cuộc sống và con người quê hương ông?
- Xác định nội dung chính của các phần trong văn bản:
- Những nhận xét sau nói về giá trị nghệ thuật của đoạn trích “Nước Đại Việt ta”. Khoanh tròn vào Đ (đúng) hoặc S (sai) với mỗi trường hợp:
- Nêu các phương pháp để thuyết minh sự vật.
- Câu thơ thứ ba tạo nên bước chuyển về cảm xúc thơ như thế nào?