Lời giải câu 4, 5, 6- chuyên đề hình học Oxyz

1 lượt xem

Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, có hai điểm trên trục hoành mà khoảng cách từ các điểm đó tới điểm M(-3,4,8) bằng 12. Tổng hoành độ của chúng là

A. -6

B. 5

C. 6

D. 11

Câu 5: Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC biết A(1,2,3), B đối xứng với A qua mặt phẳng (Oxy), C đối xứng với B qua gốc tọa độ O. Diện tích tam giác ABC là

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 6: Trong không gian Oxyz, cho tứ giác ABCD có A(2,-1,5), B(5, -5,7), C(11,-1,6), D(5,7,2). Tứ giác ABCD là hình gì?

A. Hình thang vuông.

B. Hình thoi.

C. Hình bình hành.

D. Hình vuông.

Bài làm:

Bài 4: Đáp án C

Gọi điểm . Từ giả thiết ta có $MA=12 \Leftrightarrow (a-3)^{2}+4^{2}+8^{2}=12^{2} \Leftrightarrow (a-3)^{2}=64 \Leftrightarrow \left[ \matrix{x = -5 \hfill \cr x = 11 \hfill \cr} \right.$

Vậy tổng hoành độ của chúng là 6.

Bài 5: Đáp án A

Vì B đối xứng với A qua mặt phẳng (Oxy) nên B(1,2,-3).

Vì C đối xứng với B qua gốc tọa độ O nên C(-1,-2,3).

.

.

Bài 6: Đáp án A

nên cùng phương $\overrightarrow{DC} \Rightarrow AB \parallel CD$.

.

Vậy ABCD là hình thang vuông.

Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội