Mở đầu Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn đã nhắc đến việc dời đô của nhà Thương, nhà Chu trong sử sách Trung Quốc.
33 lượt xem
b) Mở đầu Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn đã nhắc đến việc dời đô của nhà Thương, nhà Chu trong sử sách Trung Quốc. Theo em, tác giả nêu lên dẫn chứng đó nhằm mục đích gì?
Bài làm:
Mở đầu Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn đã nhắc đến việc dời đô của nhà Thương, nhà Chu trong sử sách Trung Quốc để tạo tiền đề, cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô. Qua đó khẳng định rằng dời đô là việc thường xuyên xảy ra trong lịch sử và đem lại lợi ích lâu dài. Trong mạch lập luận, dẫn việc dời đô của nhà Thương, Chu, Lí Công Uẩn đang chuẩn bị cho những lí lẽ sẽ thuyết trình ở phần sau.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn bài Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
- Sưu tầm một văn bản nghị luận (dài khoảng 1 – 2 trang) giàu yếu tố biểu cảm.
- Tìm hiểu các vấn đề của địa phương
- b) Hãy viết một đoạn văn khoảng 3 – 5 câu trong đó có sử dụng câu nghi vấn với mục đích bộc lộ tình cảm, ...
- Trong hội thoại cần giữ thái độ lịch sự, tôn trọng lượt lời của người khác khi giao tiếp bằng những cách nào? Chọn những phương án đúng.
- Vận dụng những kiến thức về từ Hán Việt, em hãy giải thích nghĩa của từ tường trình.
- Phát hiện và sửa các câu mắc lỗi lô – gic trong đoạn văn sau :
- Phần kết thúc của văn bản tường trình cần có những thông tin gì?
- Chọn 1 – 2 câu thể hiện rõ sự hài hước, sâu sắc của tác giả trong văn bản Thuế máu.
- Soạn văn 8 VNEN bài 24: Bàn luận về phép học
- Nội dung nào sau đây đúng với văn bản thông báo?
- Những yếu tố nào tạo nên chất “hài” trong đoạn trích Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục?