Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam- Bắc.
68 lượt xem
Câu 3: Trang 61 - SGK vật lí 9
Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam- Bắc. Đưa nó đến vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh nam châm. Ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng?
Bài làm:
Khi xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay thì kim nam châm vẫn luôn chỉ một hướng xác định.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của ánh sáng đối với cơ thể người. sgk Vật lí 9 trang 147
- Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau (hình 21.3). Quan sát hiện tượng cho nhận xét.
- Xét trường hợp đoạn mạch có điện trở R, hãy chứng tỏ rằng công suất điện của đoạn mạch được tính theo công thức.
- Hãy nhận dạng hai cách ghi trị số các điện trở kĩ thuật nêu dưới đây.
- Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam- Bắc. Đưa nó đến vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh nam châm.
- Từ kiến thức đã học ở lớp 8, hãy cho biết mối liên hệ giữa công A và công suất P.
- Nhận xét về sự khác nhau của hai bộ phận chính của nó so với mô hình động cơ điện mà em vừa mới tìm hiểu.
- Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay gần mắt ? Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở xa hay gần mắt hơn bình thường ? sgk Vật lí 9 trang 131
- Giải câu 9 bài 56: Các tác dụng của ánh sáng sgk Vật lí 9 trang 148
- Giải bài 21 vật lí 9: Nam châm vĩnh cửu
- Giải bài 48 vật lí 9: Mắt
- Hướng dẫn giải câu 1 bài 4: Đoạn mạch nối tiếp