Một vận động viên môn hốc cây ( môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10m/s.
86 lượt xem
Câu 7: SGK trang 79:
Một vận động viên môn hốc cây ( môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,1. Lấy g = 9,8m/s2. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu thì dừng lại?
A. 39m
B. 45m
C. 51m
D. 57m
Bài làm:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Do trọng lực của vật cân bằng với phản lực của mặt đất tác dụng vào bóng, nên lực tác dụng lên bóng chỉ còn lực ma sát. Áp dụng định luật II Newton:
F = Fms = m.a = -
Quãng đường mà bóng đi được là:
Xem thêm bài viết khác
- Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta dùng những tọa độ nào?
- Giải câu 2 bài 34: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình sgk vật lí 10 trang 186
- Vị trí trọng tâm có vai trò gì đối với mỗi dạng cân bằng?
- Giải câu 7 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng sgk vật lí 10 trang 203
- Trong trường hợp nào thì xe khó bị đổ nhất? dễ bị đổ nhất?
- Giải câu 1 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng sgk vật lí 10 trang 202
- Giải câu 6 bài 38: Sự chuyển thể của các chất sgk vật lí 10 trang 209
- Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15 (m). Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi. Lấy g = 10 m/s
- Giải câu 3 bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt sgk vật lí 10 trang 159
- Giải bài 10 vật lí 10: Ba định luật Niu-ton
- Giải bài 35 vật lí 10: Biến dạng cơ của vật rắn sgk vật lí 10 trang 188
- Giải câu 7 bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí sgk vật lí 10 trang 155