Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết được cây hạt kín và cho biết môi trường sống của chúng.
V. THỰC VẬT CÓ MẠCH KÍN, CÓ HẠT VÀ CÓ HOA
1/ Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết được cây hạt kín và cho biết môi trường sống của chúng.
2/ Kể tên thực vật có ở môi trường xung quanh em và cho biết chúng ở nhóm nào trong số những nhóm thực vật đã học
3/ Nêu sự giống và khác nhau giữa nhóm thực vậy hạt trần và thực vật hạt kín theo gợi ý trong bảng 19.1
Đặc điểm | Thực vật hạt trần | Thực vật hạt kín | |
Cơ quan sinh dưỡng | rễ | ? | ? |
thân | ? | ? | |
lá | ? | ? | |
Cơ quan sinh sản | nón | ? | ? |
hoa | ? | ? | |
quả | ? | ? | |
hạt | ? | ? |
Bài làm:
1/ Cây hạt kín là nhóm thực vật có mạch dẫn, có hạt nằm trong quả (nên gọi là hạt kín) và có hoa. Cơ quan sinh dưỡng có cả củ, rễ , thân và lá phát triển với nhiều hình dạng, kích thước khác nhau.
Cây hạt kín mọc ở khắp nơi trên thế giới, cả ở trên cạn và dưới nước, ở vùng núi cao và nơi có tuyết bao phủ
2/
Thực vật có mạch dẫn: rêu, tảo
Thực vật không có mạch dẫn, không có hạt, không có hoa: cây rau bợ, cây bèo vẩy ốc
Thực vật có mạch dẫn, không có hoa: cây thông, cây vân sam trắng, cây tuế, cây bạch quả, pơmu, hoàng đàn, kim giao, tuế, bách tán, trắc bách diệp, thông tre, xêcôia ...
Thực vật có mạch dẫn, có hạt và có hoa: cây bưởi , cây mẫu đơn , cây xoài , cây táo , cây lê , cây chanh , cây mận, cây cam, cây đu đủ, cây đào, cây hồng, cây măng cụt, cây mít, cây dừa, cây mơ, cây dưa, cây cà chua ,.....
3/
Đặc điểm | Thực vật hạt trần | Thực vật hạt kín | |
Cơ quan sinh dưỡng | rễ | cọc | rễ cọc, rễ chùm |
thân | gỗ | thân gỗ, thân cỏ | |
lá | kim | Lá đơn, lá kép | |
Cơ quan sinh sản | nón | Là cơ quan sinh sản | |
hoa | Không có hoa | Có hoa, là cơ quan sinh sản | |
quả | không có quả | Là cơ quan sinh sản | |
hạt | Nằm lộ trên lá nõa hở | Nằm trong quả |
Xem thêm bài viết khác
- Hoả hoạn (cháy) thường gây tác hại nghiêm trọng tới tính mạng và tài sản của con người. Theo em, phải có những biện pháp nào để phòng cháy trong gia đình?
- Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế (hình 4.2)
- Ở hình 35.8 là sơ đồ gồm Mặt Trời, Trái Đất và Hỏa Tinh. Chúng ta thấy Hỏa Tinh vì nó phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời. vẽ sơ đồ vào giấy. Sau đó vẽ đường đi của ánh sáng mặt trời giúp chúng ta thấy Hỏa Tinh.
- Tìm hiểu sự đa dạng sinh vật ở địa phương em và làm báo cáo thuyết trình
- Dựa vào quan sát, hãy sắp xếp các đoạn thẳng (nằm ngang) trên mỗi hình 3.2a và 3.2b theo thứ tự từ ngắn đến dài. Kiểm tra kết quả của em.
- Quan sát hình 12.11 và cho biết số lượng tế bào tăng lên sau mỗi lần phân chia
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 32: Nhiên liệu và năng lượng tái tạo
- Hãy tìm thêm về ví dụ về lực ma sát trượt trong khoa học và đời sống
- 1/ Quan sát hình 15.2 và khoá lưỡng phân (bảng 15.1), thực hiện từng bước của khoá lưỡng phân như hướng dẫn dưới đây.
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của mặt trời
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 5: Sự đa dạng của chất
- Kể tên một số chất rắn, chất lỏng, chất khí mà em biết.