Quan sát hình 19.3 và nêu đặc điểm của cây dương xỉ
III. THỰC VẬT CÓ MẠCH DẪN, KHÔNG CÓ HẠT (DƯƠNG XỈ)
1/ Quan sát hình 19.3 và nêu đặc điểm của cây dương xỉ
2/ Nêu đặc điểm giúp em phân biệt được cây rêu và cây dương xỉ
Bài làm:
1/ Cây dương xỉ: thân thảo, gần như không thân, cao trung bình khỏang 15 – 30cm, rộng khoảng 15 – 20cm. Cây dương xỉ có nhiều lá nên sum sê. Lá dương xỉ là lá kép, dài khoảng 20 – 35cm, giống hình chiếc lược, thon nhọn ở đầu; lá non cuộn tròn, có lông.
2/ Dương xỉ đã có rễ thân lá thực sự, thân cỏ nhỏ, lá non có đặc điểm là cuộn lại ở đầu lá, mặt dưới của lá có các chấm nhỏ màu đen là các túi bào tử
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 24.2 và nhận xét sự đa dạng sinh học ở mỗi khu vực
- Hãy kể tên các đơn vị đo khối lượng mà em biết
- Hoả hoạn (cháy) thường gây tác hại nghiêm trọng tới tính mạng và tài sản của con người. Theo em, phải có những biện pháp nào để phòng cháy trong gia đình?
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 26: Lực và tác dụng của lực
- Trong các phát biểu sau, từ (cụm từ) in nghiêng nào chỉ vật thể hoặc chỉ chất? Chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống và vật không sống.
- Hãy quan sát hình 1.2 và cho biết khoa học tự nhiên có vai trò như thế nào trong cuộc sống của con người. Cho ví dụ minh họa.
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 31: Chuyển hóa năng lượng
- Nêu các đặc điểm giúp em nhận biết cá và kể tên một số loài cá mà em biết
- Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động.
- Đo chiều dài lớp học, em chọn thuốc đo ở hình 3.3 có thuận tiện không. Vì sao?
- Hãy lập bảng về đặc điểm nhận biết của các nhóm thực vật (rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín) và lấy ví dụ minh họa cho mỗi nhóm
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 9: Một số lương thực - thực phẩm thông dụng