Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ
12 lượt xem
b. Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ.
Bài làm:
- Ngẩng đầu - cúi đầu: Gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.
- Đi trẻ - về già: Hai hình ảnh, hai hành động tương phản, làm nổi bật sự thay đổi ở hai thời điểm khác nhau trong cuộc đời người, hàm chứa sự ngậm ngùi, xót xa.
==> Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
Xem thêm bài viết khác
- Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Em hãy nhận xét cảnh trăng ở mỗi bài có nét đẹp riêng như thế nào?
- Đây là hai bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm. Theo em, hai bài ca dao này châm biếm những đối tượng nào?
- Đọc lại hai bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Rằm tháng giêng; nhận xét về cản vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện mỗi bài.
- Em hãy đọc các ý kiến dưới đây và đánh dấu x vào ô phù hợp ( chính xác/ không chính xác):
- Căn cứ bản dịch bài Hồi hương ngẫu thư và những điểu cảm nhận được qua việc đọc bài thơ, hãy so sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trong San
- Lựa chọn những nhận xét đúng về tiếng bà ở từ bà ngoại trong câu văn trên
- Khổ thơ sau nói về nội dung cảm xúc gì?
- Các nhân vật trên thuộc về những triều đại lịch sử nào?
- Đọc các ví dụ sau đây và trả lời câu hỏi:
- Có cần phải kiểm tra lại bài văn sau khi đã hoàn thành không?
- Hãy nêu nhận xét của em về thể thơ của các bài ca dao đó
- Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống.