Nêu tên và sự phân bố các kiều hộ sinh thái rừng nước ta.
Câu 5: Nêu tên và sự phân bố các kiều hộ sinh thái rừng nước ta.
Bài làm:
Nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp mọi miền.
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn, rộng hơn 300 nghìn ha, phân bố chạy suốt chiều dài bờ biển và các hải đảo.
- Rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều kiểu biến thể như rừng kín thường xanh ở Cúc Phương, Ba Bể; rừng thưa rụng lá ở Tây Nguyên; rừng tre nứa ở Việt Bắc, các kiểu rừng này phần lớn phân bố ở vùng đồi trước núi.
- Rừng ôn đới núi cao phân bô nhiều nhất ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ngày càng thu hẹp và thay bằng những hệ sinh thái thứ sinh hoặc trảng cỏ, cây bụi ... Một số khu vực rừng nguyên sinh hiện nay được chuyển thành các khu bảo tồn thiên nhiên (vườn quốc gia).
- Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra để lấy lương thực, thực phẩm và các sản phẩm cần thiết phục vụ đời sống của mình. Các hệ sinh thái nông nghiệp như: ruộng, vườn, ao, hồ nuôi thuỷ sản, rừng trồng cây lấy gỗ, rừng trồng cây công nghiệp.
Xem thêm bài viết khác
- Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét.
- Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
- Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
- Vì sao nước ta có rất nhiều sông suối, song phần lớn lại là các sông nhỏ, ngắn và dốc.
- Rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác nhau.
- Vẽ biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số của châu Á theo số liệu dưới đây:
- Vì sao các địa điểm trên (Bắc Quang, Hoàng Liên Sơn, Huế, Hòn Ba) lại thường có mưa lớn?
- Bài 14: Đông Nam Á- đất liền và hải đảo
- Quan sát hình 5.1, em hãy cho biết dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu vực nào?
- Em hãy nêu một số sản phẩm lấy từ động vật rừng và từ biển mà em biết.
- Quan sát hình 36.2, em hãy cho biết đất ba dan và đất đá vôi phân bố chủ yếu ở những vùng nào.
- Em hãy cho biết lên một số hang động nổi tiếng ở nước ta.